Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Ngọc Hùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 3 2021 lúc 20:00
      Tảo  Rêu  Dương xỉ 
 Môi trường sống  Ở nước  Những nơi ẩm ướt   Chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng, … 
 Cấu tạo 

- Cấu tạo:

+ Gồm nhiều tế bào nối tiếp nhau tạo thành sợi.

+ Mỗi tế bào gồm có vách tế bào, thể màu và nhân.

- Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản:

+ Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn.

+ Thân ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn.

+ Rễ giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước.

+ Không có hoa.

- Rễ: rễ chùm, gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tủa ra từ gốc thân thành một chùm.

- Thân: có màu nâu, có phủ những lông nhỏ.

- Lá: ở mặt dưới là có những màu xanh đến màu nâu đậm. Lá non đầu là cuộn tròn lại.

 Sinh sản 

- Sinh sản:

+ Sinh dưỡng bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới.

+ Hữu tính bằng cách kết hợp giữa hai tế bào gần nhau tạo thành hợp tử, từ đó cho ra cơ thể mới.

- Cơ quan sinh sản của rêu là túi bào tử nằm ở ngọn cây rêu.

- Sinh sản bằng bào tử.

- Cơ quan sinh sản của dương xỉ là túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá có màu xanh khi lá non và màu nâu khi lá già.

- Tảo : cấu tạo còn đơn giản là những búi sợi lục tươi, mảnh như tơ .

- Rêu: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức và chưa có hoa.

- Dương xỉ: Có thân, rễ, lá thật và có mạch dẫn.

Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo vì:

- Dương xỉ tiến hóa hơn rêu và tảo , được thể hiện ở: Có rễ chính thức, có mạch dẫn. Rêu chỉ có rễ giả còn tảo là những búi sợi lục tươi.

Nguyễn Ngọc Đức Anh
1 tháng 4 2021 lúc 15:40

hiha

Nguyễn Công Huy Hoàng
Xem chi tiết
Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 21:48

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

Nghiêm Viết Tuấn Nam
Xem chi tiết
rêudương xỉtảo

- Đã có thân, lá, rễ "giả"

- Chưa có mạch dẫn

- Thực vật bậc cao

- Đã có rễ, thân, lá

- Đã có mạch dẫn

- Thực vật bậc cao

- Chưa có rễ, thân , lá

 

 

Thực vật bậc cao

 

Rêu sinh sản bằng bào tử.

Tảo sinh sản bằng cách phân chia tế bào

Dương xỉ sinh sản bằng bào tử. Bảo tử nảy mần thành nguyên tản chứa tình trùng và trứn

Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:56

1.

Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời: -Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:58

3.

tác hại : Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.

các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người : ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

 

Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 18:59

1.

Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:

 

a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có: +Chất nguyên sinh lỏng, nhân. +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:

-Tiêu hóa nội bào:

+Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...) +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể  Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:08

1. So sánh các ngành thực vật về môi trường sống, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản:

Nhóm

thực vật

Môi trường sống

Cấu tạo đặc trưng

Hình thức sinh sản

Rêu

Nơi ẩm ướt

- Chưa có hệ mạch

- Rễ giả

- Sinh sản bằng bào tử

Sinh sản bằng bào tử

Dương xỉ

Nơi ẩm ướt

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu

- Không có hạt, sinh sản bằng bào tử

Sinh sản bằng bào tử

Hạt trần

Vùng ôn đới

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật phát triển

- Có hạt, hạt nằm trên lá noãn, không có hoa

Sinh sản hữu tính bằng hạt

Hạt kín

Ở khắp nơi

- Có hệ mạch

- Rễ, thân, lá thật phát triển.

- Có hạt, hạt nằm trong quả, có hoa

Sinh sản hữu tính bằng hạt

 
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 11:09

2. 

- Giải thích sự sắp xếp: Có sự sắp xếp vào các nhóm như vậy là vì mỗi loài thực vật đều mang đặc điểm chung của các ngành đó.

+ Rêu tường được xếp vào ngành rêu vì chưa có rễ thật và mạch dẫn.
+ Bèo ong được xếp vào ngành dương xỉ vì có hệ mạch; rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu.

+ Vạn tuế, thông được xếp vào ngành Hạt trần vì hạt nằm trên lá noãn, không có hoa.

+ Lúa, đậu tương, hoa hồng, bưởi, cau được xếp vào ngành Hạt kín vì hạt được bảo vệ trong quả và có hoa.

Kim Thị Thúy Anh
Xem chi tiết
Kim Thị Thúy Anh
28 tháng 9 2016 lúc 20:43

ai biết giúp mk với mk sắp thi r

 

Tui Là Táo
7 tháng 2 2018 lúc 17:37

jjjjjjjjjjj phao bai di

Lê Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nam Nam
28 tháng 10 2016 lúc 22:36

cấu tao giống nhau:nhân,chất nguyên sinh,chân giả,không bào co bóp,không bào tieu hoa

sinh sản giống nhau:phân đôi(vô tính)

 

Thanh Minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:59

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do