Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 9 2019 lúc 2:12

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 3 2018 lúc 11:06

Bài tập dạng này có nhiều trường hợp về hình vẽ. Chỉ yêu cầu HS vẽ đúng một trường hợp, riêng với các ý c, d, và e chú ý có 2 trường hợp về hình vẽ:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 23:55

a: \(\widehat{nOt}=120^0-90^0=30^0\)

b: \(\widehat{mOz}=120^0-90^0=30^0\)

b: \(\widehat{zOx}=60^0-30^0=30^0\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 23:56

Tham khảo:

undefined

my video
Xem chi tiết
Băng băng
19 tháng 6 2017 lúc 9:32

Ta có: Diện tích hình chữ nhật bằng (1) + (2)

          Diện tích hình vuông bằng (1) + (3)

Mà diện tích của (2) + (4) bằng diện tích (3) vì cùng là hình chữ nhật có một cạnh d còn cạnh kia bằng cạnh hình vuông.

Suy ra Diện tích hình vuông AEFG hơn diện tích hình chữ nhật ABCD một phần bằng diện tích (4).

Vậy trong hai hình: hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn hơn.

*) Bây giờ ta so sánh tiếp xem trong hai hình: hình vuông và hình tròn có cùng chu vi (là độ dài sợi dây), hình nào có diện tích lớn hơn. Gọi chiều dài sợi dây là a.

Nếu khoanh sợi dây thành hình vuông ta được hình vuông có cạnh là a4 , diện tích hình vuông là a4 ×a4 =a×a16 

Nếu khoanh sợ dây thành hình tròn, ta được hình tròn có bán kính là a2×3,14 , diện tích hình tròn là: 3,14×(a2×3,14 )×(a2×3,14 )=a×a12,56 .

Vì a×a12,56 >a×a16  nên diện tích hình tròn lớn hơn diện tích hình vuông có cùng chu vi.

Kết luận: Trong các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn có cùng chu vi, hình tròn có diện tích lớn nhất. Vậy Bờm nên khoang sợi dây thành hình tròn thì được phần đất có diện tích lớn nhất.

k mình nha

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
1 tháng 8 2017 lúc 20:09

Câu 1; Đ

Câu 2 :Đ

Câu 3:Đ

Câu 4: S

Câu 5 :S

Câu 6 :S

Câu 7 : Đ

Câu 8;S

Câu 9:Đ

Huỳnh Yến Nhi
19 tháng 10 2017 lúc 19:53

a) Đ

b)Đ

c) Đ

d) S

e)S

f) S

g) Đ

H) S

i) S

federer roger
11 tháng 2 2018 lúc 19:43

a)S

b)Đ

c)S

d)S

e)S

f)S

g)S

h)S

i)S

Nguyễn Tuấn Khôi
Xem chi tiết
Trà My
1 tháng 2 2019 lúc 19:47

a)Oz, Oy thuộc 1 nửa mp bờ chưa tia Ox

góc xOy=40 độ<góc xOz=150độ

Từ 2 điều kiện trên =>Oy nằm giữa Ox và Oz (1)

b) (1)=>góc zOy + góc yOx= góc zOx

Có góc xOy=40 độ ; góc xOz=150 độ (gt)

Từ 2 diều kiện trên => góc yOz +40 độ =150 độ

=>góc yOz =150-40=110 độ

c) Ot đối Ox(gt) =>góc tOy+ góc yOx=180 độ

Có góc yOx =40 độ(gt)

Từ 2 điều kiện trên =>góc tOy +40=180

=>góc tOy=180-40=140 độ

Ot đối Ox=>góc tOz+góc zOx=180 độ

có góc zOx=150 độ(gt)

Từ 2 đk trên =>góc tOz +150 độ =180 độ

=>góc tOz=180-150=30 độ

d) góc nhọn : tOz ; yOz

góc tù : tOy;xOz;zOy

góc : tOx 

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:57

b) Ta có: tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(cmt)

nên \(\widehat{xOz}+\widehat{tOz}=\widehat{xOt}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOz}+70^0=125^0\)

hay \(\widehat{tOz}=55^0\)

Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow70^0+\widehat{yOz}=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=110^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOt}< \widehat{yOz}\left(55^0< 110^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz

Ta có: tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz(cmt)

mà \(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}\left(=55^0\right)\)

nên Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:53

a) Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+55^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOt}=125^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOt}\left(70^0< 125^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Ot(Đpcm)

Nguyễn thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết

A) tia on nằm giữa 2 tia còn lại

\(\widehat{nOp}=\widehat{mOp}-\widehat{mOn}\)

\(\widehat{nOp}=130-50=80\)

B) ta có góc nOp=80 độ mà oa là pg của nó => góc aOp = 80/2 = 40 độ

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 3 2019 lúc 20:45

Tự vẽ hình nhé :))

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có : \(\widehat{mOn}=50^o< \widehat{mOp}=130^o\)

nên tia On nằm giữa hai tia Om và Op

Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Op nên ta có :

     \(\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)

Thay số : \(50^o+\widehat{nOp}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOp}=130^o-50^o=80^o\)

Vậy góc \(\widehat{nOp}=80^o\)

b, Vì tia Oa là tia phân giác của góc \(\widehat{nOp}\)nên ta có : \(\widehat{aOn}=\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)

Vậy : ...

 Phạm Trà Giang
12 tháng 3 2019 lúc 20:47

Tự vẽ hình

a, Vì \(\widehat{mOn}< \widehat{mOp}\)

=> On nằm giữa Om và Op.

Vì On nằm giữa Om và Op

\(\Rightarrow\widehat{mOn}+\widehat{nOp}=\widehat{mOp}\)

\(\Rightarrow50^o+\widehat{nOp}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{nOp}=80^o\)

b, Vì Oa là tia phân giác của \(\widehat{nOp}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=\frac{\widehat{nOp}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=\frac{80^o}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{aOp}=40^o\)