cực pham mĩ nam
Câu 14: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Câu 14: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Thế giới có các lục địa là: * A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực. D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực. Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản của châu Phi phân bố chủ yếu ở: * A. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri, CHDC Công gô. B. Cộng hòa Nam Phi, Ca-mơ-run, Dăm-bi-a. C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập, An-giê-ri. D. Li-bi, An-giê-ri, Ma-rốc. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về: * A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên. Tính chất đặc trưng của khí hậu đới lạnh là: * A. ôn hòa. B. thất thường. C. vô cùng khắc nghiệt. D. thay đổi theo mùa. Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở * A. Vùng rừng rậm xích đạo. B. Hoang mạc Xa-ha-ra. C. Vùng duyên hải và cực Bắc và cực Nam. D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. Khí hậu và thực vật miền núi thay đổi theo yếu tố nào? * A. vĩ độ và độ cao. B. mùa và vĩ độ C. chất đất và hướng sườn. D. độ cao và hướng của sườn núi. Thế giới có các châu lục là: * A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi, châu Đại Dương và châu Bắc Mĩ. B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Nam Cực và châu Bắc Cực D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam Cực và châu Nam Mĩ Châu Phi là châu lục lớn thứ 3 sau: * A. Châu Á và châu Âu. B. Châu Á và châu Mĩ. C. Châu Âu và châu Mĩ. D. Châu Mĩ và châu Nam Cực. Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là * A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. B. Bùng nổ dân số và hạn hán. C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa. D. Xung đột sắc tộc. Thiên tai nào thường xuyên xảy ra ở đới lạnh? * A. núi lửa. B. bão cát. C. động đất. D. bão tuyết Lệ phí qua kênh đào Xuy-ê là nguồn thu ngoại tệ lớn của: * A. Ma-rốc. B. Nam Phi. C. Ai Cập. D. Công-gô. Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: * A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng Sông dài nhất châu Phi là * A. Nin. B. Ni-giê. C. Dăm-be-di. D. Công-gô. Vùng khai thác khoảng sản xuất khẩu của châu Phi phân bố ở * A. Nam Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi. C. Bắc Phi và Tây Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi.
Tại sao ở châu Phi có bùng nổ dân số đô thị? * A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố. B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn. C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh. D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị. Cà phê được trồng nhiều ở khu vực nào của châu Phi? * A. phía Tây và phía Đông châu Phi. B. phía Tây và phía Nam châu Phi. C. phía Nam và phía Đông châu Phi. D. phía Nam và phía Bắc châu Phi. Để phân chia các quốc gia trên thế giới thành nhóm phát triển và đang phát triển không dựa vào tiêu chí nào dưới đây? * A. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên. B. Tỉ lệ tử vong trẻ em. C. Chỉ số phát triển con người (HDI) D. Thu nhập bình quân đầu người Thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi là? * A. Cai-rô và La-gôt B. Cai-rô và Ha-ra-rê C. La-gôt và Ma-pu-tô D. Cai-rô và Ac-cra Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là: * A. Ít bán đảo và đảo. B. Ít vịnh biển. C. Ít bị chia cắt. D. Có nhiều bán đảo lớn. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? * A. Do con người dùng tàu phá bang. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Châu lục có nhiều quốc gia nhất là * A. châu Phi. B. châu Á. C. châu Âu. D. châu Mĩ. Châu Phi không tiếp giáp với biển đại dương nào? * A. Thái Bình Dương B. Ấn Độ Dương C. Biển Đỏ D. Đại Tây Dương Vùng duyên hải vịnh Ghi-nê châu Phi nổi tiếng trồng các cây: * A. Nho, cam B. Ca cao, cọ dầu. C. Cao su, chè. D. Cà phê, thuốc lá. Dựa vào bảng số liệu, cho thấy tỉ lệ dân thành thị của một số quốc gia châu Phi như thế nào? * Hình ảnh không có chú thích A. Rất chênh lệch và tỉ lệ còn khá thấp. B. Rất chênh lệnh và tỉ lệ khá cao C. Rất đồng đều và tỉ lệ khá thấp D. Rất đồng đều và tỉ lệ rất cao Nguyên nhân nhiều vùng rộng lớn ở châu Phi như: rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do: * A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục. C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra. Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do: * A. có nhiều dạng địa hình. B. có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. C. đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. D. đường bờ biển ít bị chia cắt, ảnh hưởng của biển ít lấn sâu vào đất liền
Ở miền núi, cứ lên cao 100m thì nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ C? * A. 6 độ C B. 1 độ C C. 10 độ C D. 0,6 độ C Đặc điểm nào sau đây không đúng với mùa hạ ở đới lạnh? * A. Nhiệt độ ít khi vượt quá 10˚C. B. Mùa hạ thật sự chỉ dài 2 - 3 tháng. C. Có gió Tây Ôn Đới hoạt động mạnh. D. Mặt Trời di chuyển ở đường chân trời có nơi đến 6 tháng liền. Môi trường đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào? * A. chí tuyến đến xích đạo. B. hai vòng cực đến hai cực. C. giữa 2 chí tuyến D. hai vòng cực đến hai chí tuyến. Việc xây dựng các tuyến đường sắt ở châu Phi chủ yếu nhằm vào mục đích? * A. thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng. B. tiện lượi xuất khẩu nông, lâm sản và khoáng sản. C. phục vụ cho việc phát triển kinh tế nội địa. D. phúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng ven biển. Ở đới nóng, lên đến độ cao nào núi sẽ có băng tuyết? * A. 3000m. B. 4000m. C. 5500m. D. 6500m. Các vùng núi thường là địa bàn cư trú của: * A. các dân tộc ít người. C. những người theo Hồi Giáo. C. của phần đông dân số. D. của người di cư. Cây công nghiệp nhiệt đới được trồng chủ yếu ở khu vực Trung Phi là vì: * A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Chính sách phát triển của châu lục. C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất. D. Nền văn minh từ trước. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là A. núi cao và đồng bằng B. đồng bằng và bồn địa. C. sơn nguyên và bồn địa. D. đồng bằng và sơn nguyên. Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: * A. Chế biến lương thực, thực phẩm. B. Khai thác khoáng sản. C. Sản xuất ô tô D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản. Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới? A. Châu Á, châu Phi và châu Âu. B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu. C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương. D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ. Thảm thực vật đặc trưng của môi trường nhiệt đới ở châu Phi là A. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Xavan. C. Rừng lá kim D. Rừng cây bụi lá cứng. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất?
A. Pa-na-ma. B. Xuy-e. C. Man-sơ. D. Xô-ma-li. Hoang mạc nào không thuộc châu Phi?
A. Hoang mạc Xa-ha-ra. B. Hoang mạc Na-míp. C. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. D. Hoang mạc Gô-bi.
nhiều thế chứ lị máy t lag rồi ;-;
oh noooo
Trên thế giới có các lục địa gồm
(2.5 Điểm)
Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực
Câu 1: Trên thế giới có các lục địa
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Câu 2: Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về
A. Lịch sử. B. Kinh tế. C. Chính trị. D. Tự nhiên.
Câu 3: Trên thế giới có những đại dương
A. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
B. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Biển Đông Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
D. Ấn Độ Dương, Thái Bình, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 4: Trên thế giới có các châu lục
A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
Câu 5: Châu lục có nhiều quốc gia nhất là
A. châu Phi. B. châu Á. C. châu Âu. D. châu Mĩ.
Câu 6: Phân chia các quốc gia trên thế giới thành các nhóm nước công nghiệp, nước nông nghiệp, người ta dựa vào
A. Cơ cấu kinh tế
B. Thu nhập bình quân đầu người
C. Cơ cấu kinh tế theo thành phần
D. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Câu 7: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí
A. Thu nhập bình quân đầu người.
B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.
C. Chỉ số phát triển con người (HDI).
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 8: Sự phân chia mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế và chính trị là
A. Lục địa
B. Châu lục.
C. Biển, đại dương
D. Đất liền và các đảo, quần đảo
Câu 9: Thu nhập bình quân theo đầu người trên 20 000 USD/người, chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?
A. Châu Á, châu Phi và châu Âu.
B. Châu Đại Dương, Nam Mĩ và châu Âu.
C. Bắc Mĩ, châu Âu và châu Đại Dương.
D. Châu Âu, châu Á và Bắc Mĩ.
Câu 10: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người
A. Từ 1 000 đến 5 000 USD/năm
B. Từ 5 001 đến 10 000 USD/năm
C. Từ 10 001 đến 20 000 USD/năm
D. Trên 20 000 USD/năm
Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á - Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.
Việt Nam nằm trên lục địa nào sau đây?
A. Bắc Mĩ.
B. Á - Âu.
C. Nam Mĩ.
D. Nam Cực.
Câu 44. Trên thế giới có các châu lục:
A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.
B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.
D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
1 vị trí địa lý của châu mĩ trải dài từ
A vùng cực bắc đến vùng cận cực nam
B vùng cực bắc đén vĩ tuyến 15 độ b
c vĩ tuyến 15 đọ bắc đến vùng cận cực nam
d chí tuyến bắc đén vùng cận cực nam
2 châu mĩ tiếp giáp với các đại dương
3 giới hạn của bắc mĩ
4 khu vực dân cư thưa thớt nhất bắc mĩ là
5khí hậu bắc mĩ phân hóa theo
6 nông nghiệp băc mĩ phát triển mạnh mẽ đạt đến trình độ cao là do
7 trong cơ cấu kinh tế của bắc mĩ ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng
8 dân cư trung và nam mĩ phần lớn là
9 khu vực trung và nam mĩ có tốc độ đô thị hóa
10 vùng đất duyên hải phía tây an det hình thành hoang mạc là do
1 vị trí địa lý của châu mĩ trải dài từ
A vùng cực bắc đến vùng cận cực nam
B vùng cực bắc đén vĩ tuyến 15 độ b
c vĩ tuyến 15 đọ bắc đến vùng cận cực nam
d chí tuyến bắc đén vùng cận cực nam
2 châu mĩ tiếp giáp với các đại dương
Bắc Băng Dương.
Thái Bình Dương.
Đại Tây Dương.
3 giới hạn của bắc mĩ Khu vực trung và nam mĩ bao gồm eo đất Trung mĩ, các quần đảo trong biển ca-ri-bê và toàn bộ lục địa nam mĩ
4 khu vực dân cư thưa thớt nhất bắc mĩ là Bán đảo Alaxca và phía Bắc Ca-na-da
5khí hậu bắc mĩ phân hóa theo chiều Bắc nam - Tây Đông
6 nông nghiệp băc mĩ phát triển mạnh mẽ đạt đến trình độ cao là do nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ và đạt đến trình độ cao.
7 trong cơ cấu kinh tế của bắc mĩ ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao n
8 dân cư trung và nam mĩ phần lớn là người lai
9 khu vực trung và nam mĩ có tốc độ đô thị hóa dẫn đầu thế giớ
10 vùng đất duyên hải phía tây an det hình thành hoang mạc là do dòng biển lạnh
Câu 1:
Ý nghĩa:
– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.
– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.
– Mở rộng thị trường nội địa.
3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.
– Băng tuyết bao phủ quanh năm.
– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.
– Thực vật không thể tồn tại.
– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …
Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:
- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.
- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.
- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.
– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…
4.
Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.
- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.
- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.
1.Á - Âu ; 2. Bắc Mĩ ; 3. Nam Mĩ ; 4.Nam Cực ; 5. Phi ; 6 Ô- xtray - li -a
A . Nằm hoàn tàn ở nữa cầu Bắc..................................................................
B. Nằm hoàn toàn ở nữa cầu Nam................................................................
C. Có đường xích đạo chạy qua.....................................................................
D. Giáp 2 đại dương.........................................................................................
a: Á-Âu, Bắc Mĩ
b: Nam Cực
b: Phi
d:Australia
a) Á - Âu
b) Ô -xtray - li -a, Nam Cực
c) Nam Mĩ , Phi
d) Bắc Mĩ
A . Nằm hoàn tàn ở nữa cầu Bắc:1,2
B.Nằm hoàn toàn ở nữa cầu Nam:6,4
C. Có đường xích đạo chạy qua:5
D. Giáp 2 đại dương:5
dạ e lớp 4 mà nó nội dung là có chữ Châu ạ