Đoạn cuối bài "Mưa" của Trần Đăng Khoa viết :
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
Hãy xác định biện pháp tu từ trong khổ thơ trên ?
Hình ảnh con người xuất hiện ở đoạn cuối bài thơ mang ý nghĩa biểu tượng gì?
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa...
( Mưa- Trần Đăng Khoa)
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71710.html
1.1 Câu rút gọn: Đội sấm, Đội chớp, Đội cả trời mưa
=> Rút gọn chủ ngữ
1.2 Việc rút gọn nhằm để hạn chế việc lặp lại chủ ngữ .
1.1: câu rút gọn trên là:đội sấm đội chớp , đội cả trời mua. thành phần rút gọn chủ ngữ
1.2: câu trên rút gọn để làm cho câu ngăn sgonj hơn , và sẽ không bị lặp từ
chúc bạn học tốt:>
1.1 Câu rút gọn : Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ.
1.2 Việc rút gọn câu ở trên có tác dụng tạo nhịp thơ, đồng thời tránh lặp từ.
Khổ thơ cuối: “ Bố em đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa…” Cho thấy điều gì?
A. Biểu tượng tư thế, sức mạnh, vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên
B. Bố là người dũng cảm, can trường
C. Bố phải lao động trong trời mưa
D. Cả 3 đáp án trên
Đoạn thơ sau có sử dụng phép tu từ gì, chỉ ra, nêu tác dụng:
Sắp mưa
Sắp mưa
(...)
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
(...)
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
(Trần Đăng Khoa,Mưa)
Nhân hóa, câu đặc biệt, điệp từ
Đoạn thơ trên sử dụng phép nhân hóa . Sử dụng phép nhân hóa làm cho sự vật trở nên sinh động , gần gũi với con người hơn.
Nêu cảm nhận của em về khổ thơ sau:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
(Mưa- Trần Đăng Khoa)
Nha van Tran Dang Khoa la 1 nguoi luon cho tre em tha y nhieu cam xuc boc lo chan that nhat. Qua nhung cau tho tren da the hien su vat va cua nguoi tru cot trong gia dinh. Cho du co mua gio nhung bo van co gang het suc de lm viec kiem tien. Nha van da cho e rat nhieu cam xuc va y nghia cho cuoc song hanh phuc nay!
Ban oi! Milk lm xong r do !tick nha
Bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp.
Hình ảnh con người trong bài thơ được thể hiện qua hình ảnh "Bố em đi cày về" xuất hiện ở phía cuối bài thơ:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,... Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).
Hình ảnh con người trong bài thơ thật kiêu hãnh!
"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,... Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).
Gần hết bài thơ chỉ miêu tả thiên nhiên, đến cuối bài mới hình ảnh con người:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa ...
Em hãy nhận xét về ý nghĩa biểu tượng cho tư thế, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên trong hình ảnh trên.
- Ông bố cuối bài trở thành người cha vĩ đại: đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
- Hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần sánh ngang với trời đất
- Trong cái nhìn trẻ thơ, người bố luôn luôn vĩ đại, mạnh mẽ và lớn lao.
Nêu cảm nhận của e về khổ thơ sau
' cây lá hả hê
bố e đi cày về
đội sấm
đội chớp
đội cả trời mưa
- Ông bố cuối bài trở thành người cha vĩ đại: đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa
- Hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần sánh ngang với trời đất
- Trong cái nhìn trẻ thơ, người bố luôn luôn vĩ đại, mạnh mẽ và lớn lao.
Thế em cảm nhận khổ thơ ấy như này có đúng tiêu chuẩn của đề ko ạ?
bài thơ này nói về một ông bố rất dũng cảm :Đội sấm đội chớp đội cả trời mưa
Giúp mk ik nha<<Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của bn về con người trong đoạn thơ sau :
Đất trời
Mù trắng nước
sủi bọt
Cóc nhảy chồm chồm
Chờ mưa
Cây lá hả hê
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa.........
Bài thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa là bài thơ tả cảnh độc đáo. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh vạn vật đất trời bị biến đổi bởi cơn mưa rào bất chợt. Và nổi bật trên cái phông nền nghiêng ngả vì mưa của hài thơ, hình ảnh con người hiện lên thật đẹp.
Hình ảnh con người trong bài thơ được thể hiện qua hình ảnh "Bố em đi cày về" xuất hiện ở phía cuối bài thơ:
Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa
"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,... Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).
Hình ảnh con người trong bài thơ thật kiêu hãnh!
Từ hình ảnh người bố đi cày đồng, vất vả đội mưa gió trở về nhà ở phần cuối bài
thơ "Mưa" của Trần Đăng Khoa, em hãy trình bày một vài ý ngắn gọn về tình cảm của em với cha mẹ mình
mình cần luôn nhé
Tham Khảo✔
"Bố em" chỉ là một người nông dân bỗng nhiên trở nên lớn lao khác thường. Ông "Đội sấm", "đội chớp", "đội cả trời mưa". Ba ý thơ được tách riêng thành ba dòng, điệp từ "đội" được lặp lại ba lần, điều đó vừa thể hiện cái dữ dội của trời mưa vừa bộc lộ tư thế hiên ngang của người cha. Ông đi cày về, trên vai còn vác chiếc cày, bàn tay còn dắt con trâu; hình ảnh ấy bước ra từ cái dữ dội, ì ầm đáng sợ của cơn mưa rào. Đó là hình ảnh người nông dân có tầm vóc lớn lao, tư thế vững vàng, hiên ngang như một vị thần đội trời đạp đất có sức mạnh có thể sánh với thiên nhiên. Trong con mắt nhìn của một em bé chín tuổi, người cha đi cày quả là hình ảnh của một tráng sĩ có vẻ đẹp lớn lao, kỳ vĩ.
Người bố trong bài thơ "Mưa" còn là đại diện cho hình ảnh con người trước sự dữ dội, khắc nghiệt của thiên nhiên. Cơn mưa ập xuống, tất cả vạn vật biến đổi: mía nghiêng ngả, kiến rời tổ, mối vỡ tổ,… Chỉ duy con người vẫn vững vàng với công việc khai thác, chinh phục tự nhiên, bắt tự nhiên phải phục vụ mình (đi cày).