Những câu hỏi liên quan
Le Tu Nhan
Xem chi tiết

Bài làm

Vì E là trung điểm của BC

=> EB=EC=\(\frac{2}{2}=1\)cm

Xét tam gíc ABE và tam giác ACE 

Ta có: AC=AC ( gt )

          BE=EC ( chứng minh trên )

          AE là cạnh chung

=> tam giác ABE= tam giác ACE ( c.c.c )

Vì tam giác ABE bằng tam giác ACE ( chứng minh trên )

=> BE=EC ( chứng minh trên )

     AE là cạnh chung

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{EAC}\)

=> AE là tia phân giác của góc \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

# Chúc bạn học tốt #

~ Mik lm quen vs dạng này nhiều rồi, nên k sợ sai đâu. ~

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
16 tháng 11 2016 lúc 12:38

A B C I

Giải:
Xét \(\Delta ABE,\Delta ACE\) có:
AB = AC ( gt )

AI: cạnh chung

\(BE=EC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACE\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( hai góc tương ứng )

\(\Rightarrow\) AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Bình luận (0)
☘-P❣N❣T-❀Huyền❀-☘
16 tháng 11 2016 lúc 12:21
mí pn ơi giúp mk vs, 1h15' mk p có ngay r !!!!!!!Phương An19GPsoyeon_Tiểubàng giải12GPVõ Đông Anh Tuấn6GPNguyễn Huy Tú5GPTrương Hồng Hạnh3GPNguyễn Đình Dũng3GPNguyễn Thị Thu An2GPNguyễn Huy Thắng2GPTrần Quỳnh Mai2GPNguyễn Thanh Vân2GP
Bình luận (0)
Pham Quynh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
23 tháng 11 2015 lúc 18:09

Xét 2 tam giác AEC và tam giác AEB , ta có:

AE chung (gt) (1)

AC = AB (gt) (2)

Vì E là trung điểm của BC nên:

CE = EB  (gt) (3)

Từ (1);(2);(3) = >  tam giác ACE = ABE (c.c.c) (4)

Từ (4) = > A1 = A2 = Â : 2

Vậy AE là tia phân giác của Â

 

Bình luận (0)
Dương Trung Kiên
23 tháng 11 2015 lúc 18:09

a) Tự vẽ nha bạn

b)Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

AB = AC (gt)

EB = EC (gt)

AE là cạnh chung

Do đó :Tam giác ABE = Tam giác ACE (c-g-c)

Vì AE nằm giữa hai cạnh AB và Ac nên

AE là tia .......................

Bình luận (0)
Wang Jun Kai
23 tháng 11 2015 lúc 20:42

A B C E

b) Xét \(\Delta ABEvà\Delta AECcó:\)

AE chung

AB=AC

BE=EC

\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACE\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\)góc BAE= góc EAC (cặp góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AE là tia phân giác của góc BAC

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Hiếu
Xem chi tiết
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 22:01

Xét tam giác AEB và AEC có 

\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BE=EC\\AE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AEB=\Delta AEC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Minh Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 5 2023 lúc 19:17

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
5 tháng 5 2023 lúc 19:17

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

Bình luận (0)
Chu Khánh Linh
Xem chi tiết
Phương Uyên Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 22:14

bài 1 đề bài có sai ko?

Bình luận (0)
Phương Uyên Võ Ngọc
29 tháng 4 2019 lúc 22:08

Đề đúng nha bạn

Bình luận (0)
IS
22 tháng 2 2020 lúc 20:03

Ta có: ΔABC đều, D ∈ AB, DE⊥AB, E ∈ BC
=> ΔBDE có các góc với số đo lần lượt là: 300
; 600
; 900
 => BD=1/2BE
Mà BD=1/3BA => BD=1/2AD => AD=BE => AB-AD=BC-BE (Do AB=BC)
=> BD=CE. 
Xét ΔBDE và ΔCEF: ^BDE=^CEF=900
; BD=CE; ^DBE=^ECF=600
=> ΔBDE=ΔCEF (g.c.g) => BE=CF => BC-BE=AC-CF => CE=AF=BD
Xét ΔBDE và ΔAFD: BE=AD; ^DBE=^FAD=600
; BD=AF => ΔBDE=ΔAFD (c.g.c)
=> ^BDE=^AFD=900
 =>DF⊥AC (đpcm).
b) Ta có: ΔBDE=ΔCEF=ΔAFD (cmt) => DE=EF=FD (các cạnh tương ứng)
=> Δ DEF đều (đpcm).
c) Δ DEF đều (cmt) => DE=EF=FD. Mà DF=FM=EN=DP => DF+FN=FE+EN=DE+DP <=> DM=FN=EP
Lại có: ^DEF=^DFE=^EDF=600=> ^PDM=^MFN=^NEP=1200
 (Kề bù)
=> ΔPDM=ΔMFN=ΔNEP (c.g.c) => PM=MN=NP => ΔMNP là tam giác đều.
d) Gọi AH; BI; CK lần lượt là các trung tuyến của  ΔABC, chúng cắt nhau tại O.
=> O là trọng tâm ΔABC (1)
Do ΔABC đều nên AH;BI;BK cũng là phân giác trong của tam giác => ^OAF=^OBD=^OCE=300
Đồng thời là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác => OA=OB=OC
Xét 3 tam giác: ΔOAF; ΔOBD và ΔOCE:
AF=BD=CE
^OAF=^OBD=^OCE      => ΔOAF=ΔOBD=ΔOCE (c.g.c)
OA=OB=OC
=> OF=OD=OE => O là giao 3 đường trung trực  Δ DEF hay O là trọng tâm Δ DEF (2)
(Do tam giác DEF đề )
/

(Do tam giác DEF đều)
Dễ dàng c/m ^OFD=^OEF=^ODE=300
 => ^OFM=^OEN=^ODP (Kề bù)
Xét 3 tam giác: ΔODP; ΔOEN; ΔOFM:
OD=OE=OF
^ODP=^OEN=^OFM          => ΔODP=ΔOEN=ΔOFM (c.g.c)
OD=OE=OF (Tự c/m)
=> OP=ON=OM (Các cạnh tương ứng) => O là giao 3 đường trung trực của  ΔMNP
hay O là trọng tâm ΔMNP (3)
Từ (1); (2) và (3) => ΔABC; Δ DEF và ΔMNP có chung trọng tâm (đpcm).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa