Xét tam giác AEB và AEC có
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BE=EC\\AE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AEB=\Delta AEC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)
Vậy ...
Xét tam giác AEB và AEC có
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BE=EC\\AE.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AEB=\Delta AEC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\)
Vậy ...
a) Vẽ tam giác ABC có BC = 2cm, AB = AC = 3cm
b) Gọi E là trung điểm của cạnh BC của tam giác ABC trong câu a). Chứng minh rằng AE là tia phân giác của góc BAC ?
câu hỏi:cho tam giác abc có ab = ac gọi m là trung điểm của cạnh bc
a) chứng minh: am là tia phân giác của góc a
b) chứng minh: am vuông góc bc tạo m
mong m.n giúp
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi D, E là 2 điểm trên cạnh BC sao cho BD = DE =
EC. Biết AD = AE.
a) Chứng minh: ∆ ABE=∆ ACD.
b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc DAE.
c) Giả sử góc DAE bằng 60 độ , tính các góc còn lại của tam giác ADE.
d) Chứng minh: AM vuông góc với BC.
cho tam giác ABC có AB=AC và M là trung điểm của BC . Qua B vẽ đường thẳng song song với AM và cắt tia CA tại D
a) Chứng minh tam giác AMB=AMC
b) Chứng minh AM là tia phân giác của BAC
c) Chứng minh ABD = ADB
d) Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE=BC . Tính số đo EDC khi ACB=50
cho tam giác ABC có AB=AC . Điểm D,E thuộc cạnh BC sao cho BD=DE=EC . Biết AD=AE
a.chứng minh góc EAB=góc DAC
b, gọi m là trung điểm của BC, chứng minh AM là phân giác của DAE
c,Biết DAE =60 độ . tính góc ADE ,góc AED
Cho tam giác ABC (AB = AC). Gọi M là trung điểm của BC.
a. Chứng minh tam giác AMB = tam giácAMC.suy ra AM là phân giác của góc BAC
b. Chứng minh AM vuông góc BC tại M
Cho tam giác ABC có AB=AC.Gọi D và E là 2 điểm thuộc cạch BC s/c BD=DE=EC,AD=AE.
a)CM : góc EAB=góc DAC
b)Gọi M là trung điểm của BC .CM:AM là phân giác của góc DAE.
c)Giả sử góc DAE=60 độ .Tính các góc còn lại của tam giác DAE
Cho tam giác ABC có A=40° , AB=AC. Gọi M là trung điểm của BC.
a/ chứng minh ABM=ACM
b/ lấy D∈ AB, E∈ AC sao cho AD=AE. Chứng minh DE⊥AM; BC⊥AM