Biến dị tổ hợp là :
A. sự tổ hợp lại những tính trạng đã có ở bố mẹ theo một trật tự khác với bố mẹ.
B. làm thay đổi những kiểu hình đã có
C. tạo ra những biến đổi hàng loạt
D. tạo ra một số cá thể bất thường
Biến dị tổ hợp là gì ?
a/ là làm thay đổi những kiểu hình đã có
b/ là tạo ra những biến đổi hàng loạt c/ là sự tổ hợp lại những tính trạng đã có ở bố , mẹ
d/cả a và b đều đúng
Biến dị tổ hợp là
A. kiểu hình khác bố mẹ do sự sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lai các tính trạng của bố mẹ.
B. loại biến dị phổ biến ở những loài sinh vật có hình thức giao phối.
C. kiểu hình khác bố mẹ do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.
D. Cả 3 đáp án trên.
Giúp mình với ạ , cảm ơn nhiều
Cho các hệ quả sau:
1. Ở đời con, bên cạnh các kiểu hình giống bố mẹ, còn có các kiểu hình khác nhau. Những kiểu hình này được gọi là các biến dị tổ hợp.
2. Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp ở F2 là kết quả của sự tổ hợp các cặp alen tương ứng của P qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
3. Nếu biết được các gen quy định tính trạng khác nhau phân li độc lập với nhau thì ta có thể dự đoán trước được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau.
4. Có những kiểu hình có ở bố mẹ nhưng lại không được biểu hiện ở đời sau và ngược lại.
Số hệ quả có thể được suy ra từ các quy luật của Menđen là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Xét các hệ quả của đề bài:
(1), (3), (4) đúng.
(2) sai vì sự xuất hiện các biến dị tổ hợp ở F2 là kết quả của sự tổ hợp các cặp alen tương ứng của F1 qua quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
Biến dị tổ hợp là loài biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen có sẵn ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1) Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân
(2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân
(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Các quá trình là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp là : (1) (3)
Đáp án D
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có
ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
(2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân.
(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp
NST tương đồng.
(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Những điều nào sau đây lý giải được sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi và giúp cho quần thể tồn tại được trong môi trường biến động?
(1) cơ sở của sinh sản hữu tính là sự phân bào giảm nhiễm mà điểm mấu chốt là sự hình thành giao tử đực (tinh trùng) và giao tử cái (noãn) và sự kết hợp giữa chúng
(2) sinh sản hữu tính làm tăng tính biến dị di truyền ở thế hệ con
(3) thông qua giảm phân và sự thụ tinh ngẫu nhiên, rất nhiều tổ hợp gen khác nhau sẽ được hình thành từ một số ít bộ gen ban đầu
(4) quá trình nguyên phân có thể xảy ra đột biến làm tăng tính biến dị
(5) mức biến dị di truyền của một quần thể càng lớn thì khả năng thích nghi với môi trường biến động ngày càng cao
(6) trên nguyên tắc khi môi trường thay đổi hoàn toàn và đột ngột, những cá thể con có mang tổ hợp di truyền biến dị rất khác lạ sẽ có nhiều cơ hội, thích nghi hơn những cá thể con có kiểu gen đồng nhất và giống hệt bố mẹ
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6)
C. (1), (2), (3), (5) và (6)
D. (1), (2), (4), (5) và (6)
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào?
1. Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp là biến dị tổ hợp thì không di truyền.
2. Đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước.
3. Đột biến gen làm gen thay đổi cấu trúc gen còn biến dị tổ hợp thì không.
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
Đáp án C
Điểm khác nhau giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen là: 2, 4.
1 sai vì biến dị tổ hợp và đột biến gen đều là biến dị di truyền.
3 sai vì biến dị tổ hợp cũng có thể làm thay đổi cấu trúc gen (hoán vị gen xảy ra do tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân)
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, những kết luận nào không đúng về kết quả của phép lại AaBbDdEe × AaBbDdEe?
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256
(2) Có 16 dòng thuần được tạo ra từ phép lai trên
(3) Tỉ lệ con có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ là 3/4
(5) Có 256 tổ hợp được hình thành từ phép lai trên
(6) Kiểu hình mang nhiều hơn một tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đáp án A
Tách riêng từng cặp gen:
Aa × Aa → 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Tính trạng trội (AA và Aa) chiếm 3/4
Tính trạng lặn (aa) chiếm 1/4
Các phép lai còn lại đều cho kết quả tương tự
(1) Sai. Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
C24 × (3/4)2 × (1/4)2 = 27/128
(2) Đúng. Số dòng thuần chủng tạo ra bằng tích số alen của các cặp gen: 2x2x2x2 = 16 dòng thuần
(3) Đúng. Tỉ lệ con có kiểu gen giống bố mẹ: AaBbDdEe = 1/2 × 1/2 × 1/2 × 1/2 = 1/16
(4) Sai. Tỉ lệ con có kiểu hình giống bố mẹ: A_B_D_E_= 3/4 × 3/4 × 3/4 × 3/4 = 81/256
→ Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ: 1 – 81/256 = 175/256
(5) Đúng. Số tổ hợp = Tích giao tử đực và giao tử cái
Mỗi bên tạo ra: 2×2×2×2 = 16 loại giao tử → 16 × 16 = 256 loại tổ hợp.
(6) Sai. Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội:
+ 2 tính trạng trội: C24 ×(3/4)2 × (1/4)2 = 27/128
+ 3 tính trạng trội: C34 ×(3/4)3 × (1/4)1 = 27/64
+ 4 tính trạng trội: C44 ×(3/4)4 × (1/4)0= 81/256
Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội = 27/128 + 27/64 + 81/256 = 243/256
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, những kết luận nào không đúng về kết quả của phép lại AaBbDdEe × AaBbDdEe?
(1) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ 9/256
(2) Có 16 dòng thuần được tạo ra từ phép lai trên
(3) Tỉ lệ con có kiểu gen giống bố mẹ là 1/16
(4) Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ là 3/4
(5) Có 256 tổ hợp được hình thành từ phép lai trên
(6) Kiểu hình mang nhiều hơn một tính trạng trội ở đời con chiếm tỉ lệ 13/256
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Đáp án A
Tách riêng từng cặp gen:
Aa × Aa → 1/4 AA : 2/4 Aa : 1/4 aa
Tính trạng trội (AA và Aa) chiếm 3/4
Tính trạng lặn (aa) chiếm 1/4
Các phép lai còn lại đều cho kết quả tương tự
(1) Sai. Kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ
C24 × (3/4)2 × (1/4)2 = 27/128
(2) Đúng. Số dòng thuần chủng tạo ra bằng tích số alen của các cặp gen: 2x2x2x2 = 16 dòng thuần
(3) Đúng. Tỉ lệ con có kiểu gen giống bố mẹ: AaBbDdEe = 1/2 × 1/2 × 1/2 × 1/2 = 1/16
(4) Sai. Tỉ lệ con có kiểu hình giống bố mẹ: A_B_D_E_= 3/4 × 3/4 × 3/4 × 3/4 = 81/256
→ Tỉ lệ con có kiểu hình khác bố mẹ: 1 – 81/256 = 175/256
(5) Đúng. Số tổ hợp = Tích giao tử đực và giao tử cái
Mỗi bên tạo ra: 2×2×2×2 = 16 loại giao tử → 16 × 16 = 256 loại tổ hợp.
(6) Sai. Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội:
+ 2 tính trạng trội: C24 ×(3/4)2 × (1/4)2 = 27/128
+ 3 tính trạng trội: C34 ×(3/4)3 × (1/4)1 = 27/64
+ 4 tính trạng trội: C44 ×(3/4)4 × (1/4)0= 81/256
Kiểu hình mang nhiều hơn 1 tính trạng trội = 27/128 + 27/64 + 81/256 = 243/256