Khi đưa vật có trọng lượng 500N lên cao = mp nghiêng ( nếu k có ma sát ). Lực kéo vật lên theo mp nghiêng là :
A.50N B. nỏ hơn 500N C. =500n d.LỚN HƠN 500N
@Hoang Hung Quan
khi đưa vật có trọng lượng 500N lên cao bằng mặt phẳng nghiêng ( nếu k có ma sát ). Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là :
A.50N B.nhỏ hơn 500N C. bằng 500N D. lớn hơn 500N
@Hoang Hung Quan
Khi đưa vật có trọng lượng 500N lên cao bằng mặt phẳng nghiêng ( nếu k có ma sát ). Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng là :
A.50N B.nhỏ hơn 500N C. bằng 500N D. lớn hơn 500N
dfsaHoàng Nguyên VũNgân HảiAn Do Viet
phynitTiểu Thư họ NguyễnHậu Trần CôngThien Tu Borumlê nguyễn phương anhNguyễn Hải Dương
a)Chiều dài của mặt phằng nghiêng là:
l=\(\dfrac{A_i}{F}\)=\(\dfrac{P.h}{F}\)=\(\dfrac{800\cdot3}{400}=6\left(m\right)\)
b)Lực ma sát là: Fms=F-Fkcms=500-400=100(N)
Hiệu suất của MPN là:
H=\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{2400}{2400+6\cdot100}\cdot100\%=80\%0\)
a) Gọi công kéo vật trực tiếp là P, công kéo có MPN là F, chiều dài mp là L, độ cao kéo vật lên là h
P= 10 m = 80.10 =800 (N)
Ta có : F . L = P . h
=> L = \(\dfrac{P.h}{F}=\dfrac{800.3}{400}\) = 6 (m)
Vậy chiều dài mp là 6 m
b) Gọi Atp là công của lực F, Ai là công của lực P, H là hiệu suất
Ta có : H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{P.h}{F_{comasat}.L}.100\%=80\%\)
Vậy hiệu suất là 80 %
Người ta sử dụng 1 thiết bị kết hợp giữa ròng rọc cố định và mặt phẳng nghiêng để đưa 1 vật có trọng lượng để đưa 1 vật có trọng lượng 500N lên cao theo mặt phẳng nghiêng.Hệ thống này đã :
A.Đổi hướng của lực kéo, cường độ của lực kéo lớn hơn 500N
B.Đổi hướng của lực kéo, cường độ của lực kéo nhỏ hơn 500N
C.Không đổi hướng của lực kéo, cường độ lực kéo nhỏ hơn 500N
D.Đổi hướng của lực kéo, cường độ lực kéo nhỏ nhất bằng 500N
B.Đổi hướng của lực kéo, cường độ của lực kéo nhỏ hơn 500N
Để đưa vật nặng 50kg lên cao 80cm bằng mặt phẳng nghiêng dài 2m khi không có lực ma sát thì lực kéo vật là: A.500N B.200N C.400N D.1250N
\(m=50kg\)
\(\Rightarrow P=500N\)
\(h=80cm=0,8m\)
Công thực hiện khi kéo vật lên:
\(A=P.h=500.0,8=400J\)
Lực kéo là:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{400}{2}=200N\)
Chọn B
Đưa một vật có trọng lượng P= 500N từ mặt đất lên độ cao 50cm.
a. Tính công đưa vật lên theo phương thẳng đứng?
b. Dùng ván nghiêng dài 2m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua ma sát giữa vật và ván nghiêng.
c. Dùng tấm ván khác cũng có độ dài 2m. Nhưng do có ma sát nên lực kéo vật bằng ván nghiêng này là 150N. Hãy tính hiệu
suất của mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát?
a. Đổi: 50 cm = 0,5 m
Công đưa lên theo phương thẳng đứng (Công có ích):
\(A_i=P.h=500.0,5=250\left(J\right)\)
b. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:
\(A=A_i=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_i}{s}=\dfrac{250}{2}=125\left(N\right)\)
c. Công của lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng là:
\(A_{tp}=F'.s=150.2=300\left(J\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{250}{300}.100\%\approx83,33\%\)
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 100kg lên cao 2m. Bỏ qua lực ma sát. Nếu dùng lực kéo là 500N thì chiều dài mặt phẳng nghiêng ít nhất bằng
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N
Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m)
b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 200kg lên cao 2m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 500N. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 530N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng đã dùng ở trên là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:(50 Points)H = 94,33%.H = 84,33%.H = 74,33%.Một kết quả khác
Một người cần đưa vật nặng có trọng lượng 500N lên tầng cao 4m
a) Tính công của người đó khi kéo vật lên phương thẳng đứng
b) Nếu người đó sử dụng mặt phảng nghiêng để kéo vật nặng lên thì cần dung 1 lực kéo là 250N.Vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu (bỏ qua ma sát hoặc phẳng nghiêng)
c) Trên thực tế do có ma sát nên lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là 320N.Tính hiệu suất
tóm tắt
P=500N
h=4m
________
a)A=?
b)F1=250N
s=?
c)F2=320N
H=?
giải
a)công người đó kéo vật theo phương thẳng đứng là
Aci=P.h=500.4=2000(J)
b)chiều dài mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là
\(A_{ci}=F.s=>s=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2000}{250}=8\left(m\right)\)
c)công của người đó kéo trên mặt phảng nghiêng là
Atp=F.s=320.8=2560(J)
hiệu suất mặt của người đó là
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{2000}{2560}\cdot100\%=78,1\left(\%\right)\)
a) Công thực hiện được:
\(A=P.h=500.4=2000J\)
b) Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow s=\dfrac{A}{F}=\dfrac{2000}{250}=8m\)
c) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=500.4=2000J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(A_{tp}=F.s=320.8=2560J\)
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{2000}{2560}.100\%=78,125\%\)
Biết độ dài của mặt phẳng nghiêng lớn hơn độ cao bao nhiêu lần thì lực dùng để kéo vật lên cao có thể nhỏ hơn trọng lượng của vật bấy nhiêu lần. Muốn kéo một vật nặng 2000N lên cao 1,2m với lực kéo 500N thì phải dùng mặt phẳng nghiêng có độ dài bằng bao nhiêu?
A. > 4,8 m
B. < 4,8 m
C. = 4 m
D. = 2,4 m
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A