Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
27 tháng 1 2022 lúc 13:46

Gọi \(x\)là số học sinh cả 3 mốn Toán , Văn , Ngoại ngữ \(\left(x>0\right)\)

Ta có :

Số học sinh chỉ giỏi Toán là :

\(70-49-\left(32-x\right)\)

Số học sinh chỉ giỏi Văn là :

\(65-49-\left(34-x\right)\)

Số học sinh chỉ giỏi ngoại ngữ là :

\(62-34-\left(32-x\right)\)

Do có 6 học sinh không đạt yêu cầu 3 môn nên : 

\(111-6=70-49-\left(32-x\right)+65-49-\left(34-x\right)+62-34-\left(32-x\right)+\left(34-x\right)\)

\(\Rightarrow82+x=105\Rightarrow x=23\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trà My
27 tháng 1 2022 lúc 13:57

có 10 con chó đang đi có người mang 9 con chó và lấy đi 383 con và chia 3 vây còn lai bao nhiêu con chó

Khách vãng lai đã xóa
sherry
Xem chi tiết
Kaito KID
18 tháng 1 2021 lúc 16:31

lên google bạn ơi !!!!...............

Nguyễn Ngọc Linh Đan
18 tháng 1 2021 lúc 16:36

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6 Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) MỤC TIÊU KIỂM TRA: Nhằm kiểm tra và đánh giá<br /> - Kiến thức cơ bản của học sinh về cả ba phân môn: Văn bản, Tiếng việt và Tập làm văn trong SGK Ngữ văn lớp 6.<br /> - Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức<br /> kiểm tra, đánh giá mới.<br /> II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA<br /> - Hình thức: Tự luận<br /> - Cách tổ chức: HS làm bài kiểm tra trong thời gian: 120 phút.<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ<br /> - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của môn Ngữ văn lớp 6.<br /> - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.<br /> - Xác định khung ma trận.<br /> <br /> KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 NĂM HỌC 2017 – 2018<br /> Mức độ<br /> Tên Chủ đề<br /> <br /> Vận dụng<br /> Nhận biết<br /> <br /> 1. Văn bản<br /> Bức tranh<br /> của em gái<br /> tôi (Tạ Duy<br /> Anh)<br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> 2. Tập làm<br /> văn<br /> Tự sự (Kể<br /> chuyện<br /> tưởng<br /> tượng)<br /> <br /> Số câu<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> TS câu<br /> TS điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Thông hiểu<br /> - Qua văn bản đã học, HS<br /> hiểu và giải thích được diễn<br /> biến tâm trạng của nhân vật<br /> trong truyện cũng như hiểu<br /> được ý nghĩa của diễn biến<br /> tâm trạng đó.<br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ : 10%<br /> - Viết đúng thể loại văn tự<br /> sự. Hiểu yêu cầu của đề để<br /> từ đó có thể tưởng tượng và<br /> xây dựng các nhân vật, sự<br /> việc trong chuyện. Bài kể<br /> được câu chuyện một cách<br /> hợp lí, sáng tạo...Tuân thủ<br /> theo đúng yêu cầu về bố cục<br /> ba phần của một bài tập<br /> làm văn.<br /> <br /> Cấp độ thấp<br /> - Viết được một đoạn văn đảm<br /> bảo theo yêu cầu của đề bài.<br /> Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc,<br /> tạo được ấn tượng sâu sắc.<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ : 10%<br /> - Biết vận dụng những kiến<br /> thức đã học về đặc điểm của<br /> thể loại văn tự sự (kể chuyện<br /> tưởng tượng) để tạo lập một<br /> văn bản hoàn chỉnh. Bài viết có<br /> đầy đủ các sự việc và nhân vật<br /> theo yêu cầu của chuyện.<br /> Tưởng tượng và kể được câu<br /> chuyện hoàn chỉnh, hay và có ý<br /> nghĩa.<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> <br /> Số điểm: 1<br /> Tỉ lệ: 10%<br /> <br /> Số câu: 0,5<br /> Số điểm: 3<br /> Tỉ lệ: 30%<br /> <br /> Số câu: 1,5<br /> Số điểm: 4<br /> Tỉ lệ: 40%<br /> <br /> - Nhận biết<br /> được yêu cầu<br /> của thể loại<br /> văn kể chuyện<br /> tưởng tượng<br /> và những nội<br /> dung cơ bản<br /> của<br /> câu<br /> chuyện sẽ kể.<br /> <br /> Cấp độ cao<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ :20%<br /> - Bài kể hấp dẫn, tự<br /> nhiên, linh hoạt và<br /> sáng tạo. Hành văn<br /> trong sáng, lôi cuốn,<br /> thuyết phục được<br /> người đọc, người<br /> nghe...<br /> <br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> Số điểm: 2<br /> Tỉ lệ: 20%<br /> <br /> Số câu: 1<br /> Điểm: 8<br /> Tỉlệ: 80%<br /> Số câu: 2<br /> Điểm: 10<br /> Tỉ lệ: 100%<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Môn: NGỮ VĂN – Lớp 6<br /> Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> Câu 1. (2,0 điểm)<br /> Em hãy giải thích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức<br /> tranh "Anh trai tôi" của người em gái được thể hiện trong đoạn văn sau đây:<br /> "Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt<br /> tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi<br /> hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh:<br /> "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mắt tôi thì..."<br /> (Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)<br /> Câu 2. (8,0 điểm)<br /> Sau một đêm mưa to, gió lớn. Sáng hôm sau người ta thấy ở tổ chim chót<br /> vót trên cành cây cao, chim mẹ giũ lông, giũ cánh cho mau khô rồi khẽ nhích ra<br /> ngoài. Tia nắng ấm vừa vặn rơi xuống đúng chỗ chim non đang ngái ngủ, lông<br /> cánh vẫn còn khô nguyên.<br /> Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con nhà chim<br /> trong đêm mưa gió ấy.<br /> <br /> Hết<br /> <br /> PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ<br /> HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN – LỚP 6<br /> NĂM HỌC 2017 - 2018<br /> Câu<br /> (điểm)<br /> <br /> Câu 1<br /> (2,0 đ)<br /> <br /> Câu 2<br /> (8,0 đ)<br /> <br /> Ý<br /> <br /> (Gồm 02 trang)<br /> Nội dung<br /> <br /> * Về hình thức: HS viết thành một đoạn văn ngắn.<br /> * Về nội dung: Bài viết cơ bản đảm bảo các ý cơ bản sau đây:<br /> - Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng: Người anh không thể tin rằng em<br /> gái lại vẽ chân dung mình để dự thi, ngỡ ngàng vì nhận ra sau bao<br /> sự đối xử không công bằng mà em gái vẫn dành cho mình những<br /> tình cảm như vậy...<br /> - Hãnh diện: Nhận ra đó là một bức chân dung hoàn hảo, hình ảnh<br /> của mình sao mà đẹp thế ...<br /> - Xấu hổ: Người anh đã nhận ra tấm lòng bao dung, nhân hậu của<br /> em gái, đồng thời người anh cũng nhận ra được những khiếm<br /> khuyết trong tâm hồn mình, đó là cư xử không tốt với em gái và<br /> cảm thấy mình không xứng đáng có một bức chân dung đẹp như<br /> thế... người anh đã nhận ra cái sai của mình...<br /> - Hình thức: HS viết thành một bài tập làm văn kể chuyện tưởng<br /> tượng hoàn chỉnh.<br /> - Ngôi kể: Ngôi 3.<br /> - Nội dung: Kể được những sự việc xảy ra với hai mẹ con nhà<br /> chim trong đêm mưa gió.<br /> - Dẫn dắt: Giới thiệu về tổ chim nhỏ chót vót trên cành cây cao và<br /> hai mẹ con nhà chim...<br /> MB - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể: Sau một đêm mưa như trút nước,<br /> sáng ra thấy chim con lông cánh vẫn khô nguyên, trong khi chim<br /> mẹ dáng vẻ mệt mỏi, lông cánh ướt sũng...<br /> HS kể diễn biến câu chuyện dựa trên các gợi ý như sau:<br /> - Cảnh trời mưa: Miêu tả trời mưa to bất ngờ qua các hình ảnh như<br /> bầu trời, sấm chớp...<br /> - Sự mỏng manh của tổ chim trước cơn mưa gió... nỗi lo của chim<br /> TB mẹ ... sự sợ hãi của chim con...<br /> - Những nguy hiểm xảy ra trong đêm mưa gió, sự vất vả, can đảm,<br /> vững vàng của chim mẹ khi phải gắng sức để bảo vệ tổ, bảo vệ<br /> chim con...<br /> - Sau đêm mưa gió, nguy hiểm đã qua đi, chim con vẫn ngủ ngon<br /> lành và không bị ướt; chim mẹ mệt mỏi nhưng lòng ngập tràn hạnh phúc...br  ...br  ...<br /> <br /> Thang<br /> điểm<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 1,0đ /  0,5đ</> <br /> 1,0đ<br /> 1,5đ<br /> 3,0đ<br /> 1,5đ - Bày tỏ những suy nghĩ của em về sự can đảm, vững vàng cũng<br /> như đức hy sinh cao cả của chim mẹ ... - Ý nghĩa câu chuyện: Khẳng định vẻ đẹp của tình mẫu tử qua câu<br /> chuyện của hai mẹ con nhà chim ...0,5đ<br  Lưu ý: GV linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những sáng tạo của học sinh.

Uchiha Madara
18 tháng 1 2021 lúc 16:40

lên google chứ có j đâu

Himouto Umaru
Xem chi tiết
Tony Tony Chopper
13 tháng 4 2016 lúc 21:30

vào chat riêng với mình đi

Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Chibi Usa
27 tháng 9 2017 lúc 14:20

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HOẰNG HÓA

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 7
NĂM HỌC: 2014 -2015
Môn thi: Ngữ văn
Ngày thi: 17/3/2015
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (4.0 điểm):

Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ sau:

CẢNH KHUYA

Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

(Hồ Chí Minh- Ngữ văn 7, tập I)

Câu 2 (6.0 điểm):

Cảm nhận của em về đoạn văn sau bằng một văn bản ngắn:

“Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)

Câu 3 (10 điểm):

Trong văn bản “Lòng yêu nước” (Ngữ văn 6 – Tập 1), nhà văn I. Ê-ren-bua đã viết:

“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc.”

Từ việc hiểu nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tình yêu quê hương đất nước.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆT YÊN

ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN THI: NGỮ VĂN 7
Ngày thi: 3/4/2015
Thời gian làm bài phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (2,0 điểm)

Trong bài thơ Tiếng hát mùa gặt, khi tả cảnh bà con nông dân tuốt lúa trong đêm trăng sáng, nhà thơ Nguyễn Duy có viết:

Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong máy tiếng quay xập xình

Theo em, ở dòng thơ thứ nhất, trong hai cách ngắt nhịp dưới đây, em chọn cách ngắt nhịp nào? Vì sao?

- Mảnh sân/ trăng lúa chất đầy.

- Mảnh sân trăng/ lúa chất đầy.

Câu 2. (4,0 điểm)

Cho hai câu thơ sau:

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

(Hồ Xuân Hương, Bánh trôi nước)

Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của quan hệ từ trong hai câu thơ trên.

Câu 3. (4,0 điểm)

Trong văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan, người mẹ nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra". Theo em, "thế giới kì diệu" đó sẽ là những gì? Hãy viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về "thế giới kì diệu" đó.

Câu 4. (10,0 điểm)

Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.

Qua các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh (SGK Ngữ văn 7, tập một, NXB giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam.

PHÒNG GD&ĐT TAM ĐẢO

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2014-2015

Môn: Ngữ văn 7

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1,0 điểm):

Trong bài thơ Thăm lúa của Trần Hữu Thung có đoạn:

Người ta bảo không trông
Ai cũng nhủ đừng mong
Riêng em thì em nhớ

a) Tìm các từ đồng nghĩa trong đoạn trích trên.

b) Chỉ ra các nét nghĩa của mỗi từ trong các từ đồng nghĩa mà em tìm được.

Câu 2 (2,0 điểm):

Viết đoạn văn ngắn (khoảng mười dòng) nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa được thể hiện trong bài thơ sau:

BÁNH TRÔI NƯỚC

Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

Câu 3 (7,0 điểm):

Có ý kiến đã nhận xét rằng:

"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."

Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (8,0 điểm)

MẸ VÀ QUẢ
Nguyễn Khoa Điềm

Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả mọc rồi lại lặn
Như mặt trời khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trên?

b) Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên bằng một bài viết ngắn gọn.

Câu 2. (12,0 điểm)

Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh (Sách Ngữ văn 7, tập một - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2016) đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Thanh Oai

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

NĂM HỌC 2016 – 2017

Môn thi: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1. (2.0 điểm)

Tìm câu bị động trong đoạn trích dưới đây. Giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy?

Người đầu tiên chịu ảnh hưởng thơ Pháp rất đậm là Thế Lữ. Những bài thơ có tiếng của Thế Lữ ra đời từ đầu năm 1933 đến 1934. Giữa lúc người thanh niên Việt Nam bấy giờ ngập trong quá khứ đến tận cổ thì Thế Lữ đưa về cho họ một cái hương vị phương xa. Tác giả Mấy vần thơ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.

(Theo Hoài Thanh)

Câu 2. (4.0 điểm)

Phân tích ngắn gọn phép liệt kê được sử dụng trong đoạn trích sau:

Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.

(Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)

Câu 3. (4.0 điểm)

Hãy chỉ ra và phân tích giá trị của các yếu tố hình thức nghệ thuật trong khổ thơ sau:

[...] Ôi! Sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về ... Im lặng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ...

(Tố Hữu, Theo chân Bác)

Câu 4. (10.0 điểm)

Nhà văn Pháp Ana- tôn Prăng- xơ từng nói:

Đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người.

Câu nói trên giúp em cảm nhận được gì khi học hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh.

tuyết linh nhi
Xem chi tiết
nguyễn thị bảo uyên
5 tháng 3 2018 lúc 20:05

Có mik nè

lê hoàng thùy anh
5 tháng 3 2018 lúc 20:43

đây đây thứ 6 ms thi bạn êy

Vương Nguyên
5 tháng 3 2018 lúc 21:56

Mình thứ 4 đã thi rồi

anh tuấn
Xem chi tiết
Nhok Đáng Yêu
Xem chi tiết
thao nguyen phuong hien
18 tháng 8 2016 lúc 15:37

Thời nay, mọi người, nhất là thanh niên học sinh, thường coi nhẹ lý tưởng sống, vì thế họ không còn yêu thích những nhân vật như Paven Coocsaghin (nhân vật chính trong tiểu thuyết “Thép đã tôi thế đấy” – một cuốn sách gối đầu giường của thanh nhiên Việt Nam từ những năm 60 đến 80).

Riêng tôi, tôi vẫn không thể không yêu thích và trân trọng những người như các anh, những người luôn sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để sống vì cộng đồng, xây dựng một cuộc sống chung ngày càng tốt đẹp hơn. Và tôi tin, trong thời buổi này vẫn còn rất nhiều bạn trẻ có niềm yêu thích giống như tôi.

Nguyễn Thành Long là một nhà văn mà tên tuổi đã trở thành quen thuộc với bạn đọc yêu thích truyện ngắn Việt Nam hiện đại. Tôi yêu thích truyện ngắn của ông bắt đầu từ truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa”. Truyện đã để lại cho tôi những ấn tượng sâu sắc và giúp tôi có những suy nghĩ chín chắn hơn trong cuộc sống. Nói đúng hơn, tôi yêu thích truyện ngắn này chính bởi tôi yêu thích nhân vật chính của truyện.

Câu chuyện có một cái tên rất đỗi trữ tình, trữ tình như chính mảnh đất Sa Pa luôn ẩn hiện trong mây mờ với những vạt rừng trắng muốt hoa mận, hồng tươi hoa đào. Nhân vật chính của truỵen là anh thanh niên trông coi trạm khí tượng. Anh hai mươi bảy tuổi, nhận công tác được bốn năm, sống một mình giữa núi cao heo hút, nơi đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Tôi thán phục anh vô cùng. Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần nhưng anh vẫn rất yêu đời, vẫn say mê làm việc với một tinh thần trách nhiệm cao. Biết làm chủ cuộc đời, biết lo toan sắp xếp cuộc sống riếng ngăn nắp, ổn định, anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách. Anh anh là người có nghị lực phi thường, anh đã vượt qua được tất cả, vượt qua được nỗi buồn của sự nhàm chấn và sự cô đơn. ở nơi heo hút ấy. Điều đáng sợ nhất là nỗi cô đơn. Anh thèm người, thèm khát một điều đời thường nhất, nhưng cũng là quan trọng nhất đối với mỗi người. Vì thế, mỗi khi có khách, anh vô cùng vui sướng. Khi gặp ông bác sĩ già và cô kĩ sư trẻ, niềm vui của anh khiến cho cô gái vô cùng xúc động.

Tôi yêu mến người thanh niên ấy không chỉ bởi anh đáng yêu trong cách sống mà còn bởi anh cả sự đáng yêu trong những điều anh nghĩ. Anh cô đơn “thèm tiếng người” nên nghĩ ra cách lấy cây gỗ chặn đường để được nói chuyện trong giây lát với những người đi đường. Điều ấy chẳng có gì là xấu, không có nỗi nhớ người, nhớ nhà như vậy thì anh không còn gần gũi với chúng ta nữa.

Công việc mà người thanh niên ấy cùng bao nhiêu đồng nghiệp của anh đang làm cao cả xiết bao. Họ đã hy sinh những khát vọng, những ham muốn cá nhân, chấp nhận mọi nỗi khổ cực, mà nỗi khổ cực khó vượt qua nhất là sự cô đơn, để mang đến những bản tin dự báo thời tiết. Sự hy sinh của các anh làm nên hạnh phúc và cuộc sống bình yên cho mọi người. Các anh đã đánh đổi hạnh phúc của cá nhân mình để làm giảm đi những bất trắc cho cuộc sống của tất cả chúng ta. Cao cả vậy nhưng anh vẫn rất khiêm tốn. Khi người hoạ sĩ già muốn vẽ anh, anh đã ngượng ngùng và anh muốn giới thiệu với hoạ sĩ những người đáng được vẽ hơn anh. Bởi còn nhiều ngọn núi cao hơn và những người thanh niên có lí tưởng sống cao đẹp như anh.

Anh thanh niên ấy đã để lại trong tôi một niềm cảm mến vô bờ. Tôi không thể không nghĩ về cuộc sống cô đơn mà các anh phải chịu đựng. Chính tình yêu con người, tình yêu cuộc sống đã khiến anh có đủ can đảm để bám lấy trạm khí tượng và thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ của mình với tinh thần trách nhiệm và niềm say mê công việc. Nhà văn đã xây dựng được một nhân vật vừa thật đời thường, vừa thật cao đẹp. Nội dung câu chuỵên đơn giản, lại thể hiện một tư tưởng cũng không mấy hấp dẫn, song với những chi tiết nghệ thuật đặc sắc nhà văn dùng để xây dựng nhân vật người thanh niên, câu chuyện đã khiến người đọc thích thú và xúc động.

Những trang viết của nhà văn Nguyễn Thành Long về một trong những người làm nhiệm vụ trông coi trạm khí tượng trên núi cao đã để lại trong tôi nhưng tình cảm tốt đẹp. Tôi đã nhận ra rằng: yêu thương con người và sống thật tốt đẹp sẽ mang lại cho ta một cuộc sống vui vẻ và thật sự có ý nghĩa.

Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
12 tháng 3 2018 lúc 14:47

Chj z bn?

Cold Wind
13 tháng 3 2018 lúc 19:39

nay thi sao rồi? Được ko?

Trang Nguyen
Xem chi tiết
tran huyen my
16 tháng 3 2017 lúc 21:01

bn ở đâu

Ngân Đại Boss
25 tháng 3 2017 lúc 16:32

me