Những câu hỏi liên quan
Hiền Thảo Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
tô trần vân nhi
Xem chi tiết

Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức là:

f(x)= 11994.(-1)1995=-1

Trần Nhã Uyên
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
19 tháng 2 2018 lúc 14:32

Đặt \(A\left(x\right)=\left(x^4+4x^2-5x+1\right)^{2017}.\left(2x^4-4x^2+4x-1\right)^{2018}\)

Gọi đa thức A(x) sau khi bỏ dấu ngoặc là : 

\(A\left(x\right)=a_{32280}x^{32280}+a_{32279}x^{32279}+....+a_1x+a_0\)

Ta thấy tổng giá trị các hệ số của đa thức \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0\)chính là giá trị của đa thức tại \(x=1\)

Ta có \(A\left(1\right)=\left(1^4+4.1^2-5.1+1\right)^{2017}.\left(2.1^4-4.1^2+4.1-1\right)^{2018}=0\)

Vì \(A\left(1\right)=0\)nên \(a_{32280}+a_{32279}+...+a_1+a_0=0\)

Vậy tổng các hệ số của đa thức sau khi bỏ dấu ngoặc bằng  0

Lê Xuân Huy
Xem chi tiết
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Chi Thảo
4 tháng 4 2017 lúc 16:14

Giả sử ta có : A(x) = 3x + 67 ;  B(y) = y2 - 11 + 2y3

Thì : A(1) = 3.1 + 67 = 70

B(1) = 1- 11 + 2.13 = - 8

   Vậy thì tổng các hệ số của hạng tử trong đa thức chính là tổng các hạng tử của đa thức có biến là 1 .

Sau đó thì bạn thay 1 vào P(x) rồi tìm được kết quả là 1

Cái chính là hiểu bạn chất vấn đề , còn chỗ giả sử kia không phải ghi vào vở đâu nhé !

Chúc bạn học chăm !!!

ʚDʉү_²ƙ⁶ɞ‏
9 tháng 2 2019 lúc 21:09

Cảm ơn Chi Thảo

Cảm ơn Chi Thảo

Cảm ơn Chi Thảo

Hậu duệ của Mặt trời
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
26 tháng 4 2016 lúc 1:14

tổng các hệ số là giá trị của f(x) khi x=1. VD: f(x)=2x^2+3x-1 suy ra tổng các hệ số là f(1)=2.1^2+3*1-1=4

tương tự bài kia ta có tổng các hệ số là 1

Tạ Thái Yên
Xem chi tiết
Mia thích skầu riênq
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:26

1: \(A=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4\)

\(B\left(x\right)=-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)

2: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)

\(=-5x^6+5x^5+2x^4-x^3+11x^2-6x+3\)

\(A\left(x\right)-B\left(x\right)\)

\(=5x^5-5x^3+7x^2-2x+4+5x^6-2x^4-4x^3-4x^2+4x+1\)

\(=5x^6+5x^5-2x^4-9x^3+3x^2+2x+5\)