Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 12 2017 lúc 14:21

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Vì A nằm trong góc xOy và cách đều Ox, Oy (AM = AN = 3cm) nên điểm A nằm trên tia phân giác của góc xOy.

Suy ra: OA là tia phân giác của góc xOy.

Suy ra:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Tam giác AOM vuông tại M có góc Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7 nên

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Suy ra; tam giác OAM vuông cân tại M nên OM = MA = 3cm.

+) Chứng minh tương tự ta có tam giác OAN vuông cân tại N nên :

ON = NA = 3cm

Vậy OM = ON = 3cm

Chọn C.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 7 2019 lúc 16:30

Vì A nằm trong góc xOy và cách đều hai tia Ox và Oy nên A nằm trên tia phân giác của góc xOy hay OA là tia phân giác của góc xOy

⇒ N O A ^ = M O A ^ = 1 2 x O y ^ = 1 2 .90 ° = 45 °

Tam giác MOA vuông tại M có  M O A ^ = 45 °

Suy ra tam giác MAO vuông cân tại M nên MO = MA = 4 cm

Chứng minh tương tự ta cũng có NOA vuông cân tại N nên NO = NA = 4 cm

Vậy OM = ON = 4 cm.  

Chọn đáp án C

Trần Hà Mi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 11 2019 lúc 17:59

x O y M N A

a

Do Ox là đường trung trực của MA nên OM=OA ( 1 ) 

Do Oy là đường trung trực của NA nên ON=OA  ( 2 )

Từ ( 1 );( 2 ) suy ra đpcm

b

Từ ( 1 ) suy ra \(\widehat{mOx}=\widehat{xOA}=\frac{1}{2}\widehat{MOA}\left(3\right)\)

Từ ( 2 ) suy ra \(\widehat{AOy}=\widehat{yON}=\frac{\widehat{AON}}{2}\left(4\right)\)

Từ ( 3 );( 4 ) suy ra \(\frac{1}{2}\left(\widehat{MOA}+\widehat{AON}\right)=\widehat{xOy}=\alpha\)

\(\Rightarrow\widehat{MON}=2\alpha\)

Khách vãng lai đã xóa
huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
Đố vui
Xem chi tiết
KHOA NAM
Xem chi tiết
RÙA NGÁO 2005
Xem chi tiết
Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:37

Cho góc xOy nhọn,Ot là phân giác,trên Ox lấy điểm A,trên Oy lấy điểm B,trên Ot lấy điểm H,Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB,tia AH cắt Oy tại M,tia BH cắt Ox tại N,Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN,Chứng minh AB vuông góc OH,Gọi K là trung điểm MN,Chứng minh K thuộc tia Ot,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@

RÙA NGÁO 2005
14 tháng 12 2017 lúc 21:35

các bạn giúp mik với

Sky Hoàng Nguyễn Fuck
14 tháng 12 2017 lúc 21:39

Cho góc nhọn xOy,Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy,Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox và Oy,Chứng minh tam giác HAB cân,Gọi D là hình chiếu của A trên Oy,C là giao điểm của AD và OH,Chứng minh BC vuông góc với Ox,Khi góc xOy = 60 độ,Chứng minh OA = 2OD,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

chúc bn hok tốt @_@ sorry lúc nãy chụp hơi nhầm !!!

Phú Trọng Trương
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
22 tháng 9 2021 lúc 16:03

Vẽ hộ mình cái hình lun nha

sakuraharuno1234
22 tháng 9 2021 lúc 16:04

yeu yeu yeu

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 9 2021 lúc 16:15

\(a,\widehat{zOt}=\widehat{xOy}-\widehat{xOt}-\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\left(\widehat{xOy}-\widehat{yOt}\right)-\left(\widehat{xOy}-\widehat{zOx}\right)\\ =120^0-\left(120^0-90^0\right)-\left(120^0-90^0\right)=120^0-30^0-30^0=60^0\)

\(b,\widehat{mOn}=\widehat{nOz}+\widehat{zOt}+\widehat{mOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}+\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}+60^0\\ =\dfrac{1}{2}\left(\widehat{yOz}+\widehat{xOt}\right)+60^0=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOy}-\widehat{zOt}\right)+60^0\\ =\dfrac{1}{2}\left(120^0-60^0\right)+60^0=\dfrac{1}{2}\cdot60^0+60^0=30^0+60^0=90^0\)

Làm tắt nên chỗ nào k hỉu thì hỏi nha