Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2017 lúc 6:02

   Oxit bazo:  A l 2 O 3 , CuO.

   Axit: H 3 P O 4 ,  H N O 3 .

   Bazo: KOH,  Z n O H 2

Bình luận (0)
Trân Nguyễn
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 9 2021 lúc 19:22

a)

$NaOH$ : Natri hidroxit(bazo)

$CuCl_2$ : Đồng II clorua(muối)

b)

$n_{NaOH} = \dfrac{50.16\%}{40} = 0,2(mol)$

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,1             0,2                0,1                                          (mol)

$m_{dd\ CuCl_2} = \dfrac{0,1.135}{10\%} = 135(gam)$

c)

$m_{Cu(OH)_2} = 0,1.98 = 9,8(gam)$

Bình luận (0)
Thắng Minh
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 11:38

1. Hãy tách các muối sau ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2

Hoà tan các muối vào nước 

+ Không tan : BaCO3, BaSO4

+ Tan : KCl, MgCl2

Cho dung dịch HCl vào 2 muối không tan

+ Tan : BaCO3

BaCO3 + 2HCl ---------> BaCl2 + H2O + CO2

+ Không tan : BaSO4, lọc lấy chất rắn thu được BaSO4 tinh khiết 

Cho tiếp dung dịch Na2CO3 vào dung dịch đã tan trong HCl của BaCO3

Lọc lấy kết tủa, thu được muối BaCO3

BaCl2 + Na2CO3 ----------> BaCO3 + 2NaCl

Cho dung dịch KOH vào hỗn hợp dung dịch 2 muối tan (KCl và MgCl2)

+  MgCl2 tạo kết tủa

 MgCl2 + 2KOH ---------> Mg(OH)2 +2KCl

+ Dung dịch còn lại là KCl, cô cạn thu được muối KCl

Lọc lấy kết tủa, cho HCl vào kết tủa

2HCl + Mg(OH)2 --------> MgCl2 + H2O

Cô cạn dung dịch thu được MgCl2

 

Bình luận (1)
Thảo Phương
23 tháng 8 2021 lúc 11:54

2. Hòa tan chất rắn vào nước 

+ Tan : CuCl2, NaCl (Nhóm I)

+ Không tan : CaCO3, AgCl (Nhóm II)

Cho HCl vào chất rắn (Nhóm II)

Chất rắn không tan là AgCl, lọc chất rắn thu được AgCl tinh khiết

CaCO3 tan, lấy dung dịch đó cho tác dụng với Na2CO3, lọc kết tủa thu được CaCO3 tinh khiết

CaCO3 + 2HCl ----------> CaCl2 + H2O + CO2

CaCl2 + Na2CO3 ----------> CaCO3 + 2NaCl

Cho NaOH vào (Nhóm I)

Lọc lấy kết tủa cho kết tủa với HCl, cô cạn dung dịch thu được CuCl2 

CuCl2 + 2NaOH ---------> Cu(OH)2 + 2NaCl

Cu(OH)2 + 2HCl --------> CuCl2 + 2H2O

Lấy dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa, đem đi cô cạn thu được NaCl

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 12:03

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4 

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 18:14

Đáp án A

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 2 – 4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2017 lúc 3:47

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.

(2) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa HCl và CuCl2.

(4) Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch FeCl2.

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2017 lúc 17:48

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 17:32

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa. 

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 7:26

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 2:05

Đáp án C

- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là:

+ Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.

+ Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.

+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

(1) Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

- Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.

+ Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hóa Fe:

+ Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu2+:

(2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 →3FCl2

(3) Vừa xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa và quá trình ăn mòn hóa học:

+ Quá trình ăn mòn hóa học : Fe + HCl → FeCl2+H2.

+ Quá trình ăn mòn điện hóa tương tự như 2.

(4) Không xảy ra quá trình ăn mòn, pt phản ứng: FeCl3+AgNO3→Fe(NO3)3+AgCl

(5) Cho thép (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:

- Anot là Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe : Fe→Fe2+ + 2e

- Catot là C tại anot xảy ra sự khử H+: 2H2O+2e→2OH + H2

Vậy, có 3 thí nghiệm mà Fe không xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là (1), (3) và (5).

Bình luận (0)