Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hahaka Hi
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
1 tháng 9 2021 lúc 20:39

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\dfrac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\dfrac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\dfrac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

⇒    \(m_{ACl_a}=\dfrac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

⇔ A = 20a

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2 ; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

Trần Khởi My
Xem chi tiết
Hung nguyen
28 tháng 2 2017 lúc 9:35

Gọi kim loại đó là A và hóa trị là a

\(A_2O_a\left(\frac{5,6}{2A+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2ACl_a\left(\frac{11,2}{2A+16a}\right)+aH_2O\)

\(n_{A_2O_a}=\frac{5,6}{2A+16a}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ACl_a}=\frac{11,2}{2A+16a}.\left(A+35,5a\right)=11,1\)

\(\Leftrightarrow A=20a\)

Thế a lần lược bằng 1, 2, 3 ta chọn a = 2; A = 40

Vậy kim loại đó là Ca

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 13:46

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2019 lúc 10:39

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

=> M = 24 Mg

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 8 2018 lúc 16:46

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 9 2019 lúc 13:55

Đáp án B

Van Doan Dao
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
5 tháng 4 2021 lúc 18:43

Gọi x là hóa trị của kim loại M

PTHH: \(M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

Theo PTHH: \(2n_{M_2O_x}=n_{MCl_x}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5,6\cdot2}{2M+16x}=\dfrac{11,1}{M+35,5x}\)

Ta thấy với \(x=2\) thì \(M=40\)  (Canxi)

 Vậy công thức oxit cần tìm là CaO

 

 

Đỗ Thanh Hải
5 tháng 4 2021 lúc 18:45

Giả sử oxit kim loại là R2On (n là hóa trị của R)        

                R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O

(g)        (2R+16n)                2.(R + 35,5n)

(g)        5,6                         11,1

=> 11,1.(2R + 16n) = 5,6.2(R + 35,5n)

=> R = 20n

D n là kim loại nên n có giá trị 1,2,3

Với n = 2 thì R = 40 => Ca

Vậy oxit là CaO

Tuong336709
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 12 2021 lúc 20:10

Gọi n là hóa trị của M

$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$

Theo PTHH :

$n_{M} = n_{MCl_n}$

$\Rightarrow \dfrac{2,24}{M} = \dfrac{6,5}{M + 35,5n}$
$\Rightarrow M = \dfrac{56}{3}n$

Với n = 3 thì M = 56(Fe)

Vậy M là Sắt