Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam kim loại sắt vào dung dịch HCl 10%.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC.
c. Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng
hòa tan 2,8g kim loại sắt vào dung dịch hcl 10%
a viết pthh xảy ra
b tính V khí thoát ra ở ĐKTC
c tính khối lượng dung dịch hcl cần dùng
nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol )
PTHH : Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2
mol 0,05 0,1 0,05
VH2 = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( l )
mHCl = 0,1 x 36,5 = 3,65 ( g)
=> mHCl (10%) = 3,65 x 100 : 10 = 36,5 (g)
PTHH
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) Fe + H2O
gt 0,05 0,1 0,05 0,05
mFe = 2,8 g \(\Rightarrow\) nFe = \(\frac{m}{M}\)= \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo ptpư + gt ta có:
V\(H_2\) = n. 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
mHCl = 0,1 . 36,5 = 3, 65 (g)
mdd HCl = \(\frac{3,65.100}{10}=36,5\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam sắt vào dung dịch axit crohidric 10% a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng dung dịch HCl 10% cần dùng
a) Fe + 2HCl $\to$ FeCl2 + H2
b) n Fe = 2,8/56 = 0,05(mol)
Theo PTHH :
n HCl = 2n Fe = 0,1(mol)
=> m dd HCl = 0,1.36,5/10% = 36,5(gam)
Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric 5%
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Tính khối lượng muối tạo thành và tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng của dung dịch HCl 5% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt.
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
a. PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{H_2}=n_{Fe}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,04.127=5,08\left(g\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,04.22,4=0,896\left(lít\right)\)
c. Theo PT: \(n_{HCl}=2.n_{Fe}=2.0,04=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,08.36,5=2,92\left(g\right)\)
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{2,92}{m_{dd_{HCl}}}.100\%=5\%\)
=> \(m_{dd_{HCl}}=58,4\left(g\right)\)
: Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric 5%
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Tính khối lượng muối tạo thành và tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng của dung dịch HCl 5% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,24}{56}=0,04mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,04 0,08 0,04 0,04
\(m_{FeCl_2}=0,04\cdot127=5,08\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,08\cdot36,5=2,92\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{2,92}{5}\cdot100=58,4\left(g\right)\)
: Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric 5%
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Tính khối lượng muối tạo thành và tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng của dung dịch HCl 5% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt.
https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-hoan-toan-224-gam-sat-bang-dung-dich-axit-clohidric-5a-viet-ptpu-xay-rab-tinh-khoi-luong-muoi-tao-thanh-va-tinh-the-tich-khi-thoat-ra-o-dktcc-tinh-khoi-lu.2717901517062
hoà tan 10 gam CaCo³ vào 250 ml dung dịch HCl, phản ứng xảy ra hoàn toàn a/Tính thể tích khí Co² sinh ra ở đktc b/ Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng c/ Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua dung dịch Ca(OH)² dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? (Cho Na=23, Ca =40 , Cl= 35,5 , H=1 ,O=16,C=12)
a) $CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)$
$V_{CO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
b) $n_{HCl} = 2n_{CaCO_3} = 0,2(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,2}{0,25} = 0,8M$
c) $CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
$n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,1(mol)$
$m_{CaCO_3} = 0,1.100 = 10(gam)$
Hoà tan hoàn toàn 7,2g kim loại magie vào 300ml dung dịch HCl thu được V lít khí H2 ở đktc 1. Viết PTHH 2. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng 3. Tính thể tích H2 sinh ra ở đktc
\(1,n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3---->0,6------------------>0,3
\(2,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\\ 3,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
a, Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b, ta có : nFe = 13.5/56 =0.24 mol =>> nH2 =0.24 mol
=>> VH2 = 0.24x22.4= 5.376 (lít)
c, nFeCl2 = nfe = 0.24 mol => mFeCl2 = 0.24x 127= 30.48gam
lưu ý: t lấy số mol sắt là xấp xỉ do nó lẻ quá
hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
b) nFe = 13,5 : 56 = 0,241 mol
Từ pt(1) => nH2 = nFe = 0,241 mol
Thể tích khí H2 là : VH2=0,241 . 22,4 = 5,3984 l
c) Từ pt(1) => nFeCl2 = nFe = 0,241 mol
=> mFeCl2 = 0,241 . 217 = 30,607g
.
hoà tan 13,5 gam kim loại sắt trong dung dịch HCl
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính thể tích khí thoát ra ở ĐKTC
c) tính khối lượng muối tạo thành trong phản ứng
a) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 ( 1 )
b) nFe = 13,5 : 56 = 0,241 mol
Từ pt(1) => nH2 = nFe = 0,241 mol
=> VH2= 0,241 . 22,4 = 5,3984 l
c) Từ pt(1) => nFeCl2 = nH2 = 0,241 mol
=> mFeCl2 = 0,241 . 127 = 30,607g