Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm anh dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
26 tháng 4 2017 lúc 14:12

\(t=30^0C\\ m_1=5\left(kg\right)\\ t_1=100^0C\\ t_2=20^0C\\ m_2=?\)

giải

theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1\cdot c\cdot\Delta t_1=m_2\cdot c\cdot\Delta t_2\\ \Leftrightarrow m_1\cdot\left(t_1-t\right)=m_2\left(t-t_2\right)\\ \Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\\ \Leftrightarrow350=10m_2\Leftrightarrow m_2=\dfrac{350}{10}=35\left(kg\right)\)

Vậy lượng nước lạnh cần dùng là 35(kg)

Lê Chí Công
9 tháng 5 2016 lúc 21:07

de ma bn

phạm anh dũng
9 tháng 5 2016 lúc 21:14

giúp mình tí mình tick cho

Hoàng Anh Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
11 tháng 2 2022 lúc 0:36

Không có mô tả.

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Hà Anh Trần
11 tháng 5 2016 lúc 23:20

        \(m_1c\left(t_1-t\right)=m_2c\left(t_2-t\right)\)

   \(\Leftrightarrow5\left(100-30\right)=m_2\left(30-20\right)\)

   \(\Leftrightarrow m_2=35kg\)

Khánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 6 2017 lúc 14:06

Đáp án: B

- Nhiệt lượng toả ra của m1 kg nước để hạ nhiệt độ tới  0 0 C  là :

   

- Nhiệt lượng cần cung cấp để 1kg nước đá tăng nhiệt độ tới  0 0 C  là:

   

- So sánh Q t h u  và Q t ỏ a ta thấy Q 1 > Q 2 . Vậy nước đá bị nóng chảy.

- Nhiệt lượng cần để nước đá nóng chảy hoàn toàn là :

   

- So sánh ta thấy Q 1 < Q 2 + Q 3  . Vậy nước đá chưa nóng chảy hoàn toàn.

Vậy nhiệt độ cân bằng là t =  0 0 C .

phạm anh dũng
Xem chi tiết
Aragon
10 tháng 5 2016 lúc 20:41

bài nhiệt lượng phải ko?

liên hoàng
10 tháng 5 2016 lúc 20:43

35 độ , tao bit mi , m nhỏ dc tẹo , siêu lùn đúng k ? học 8a2 đúng k

Aragon
10 tháng 5 2016 lúc 20:45

liên hoàng nào vậy :3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 10 2019 lúc 14:52

Nhiệt lượng do 10g hơi nước tỏa ra khi nguội đến t = 400

Q 1 = L m 1 + c m 1 ( 100 − 40 ) = L m 1 + 60 c m 1 (1)

Nhiệt lượng do nước trong nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 2 = c m 2 ( 40 − 20 ) = 20 c m 2 (2)

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế hấp thụ:  Q 3 = q : ( 40 − 20 ) = 20 q (3)

Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: Q1 = Q2 + Q3

L m 1 + 60 c m 1 = 20 c m 2 + 20 q ⇒ L = 20 c m 2 − 60 c m 1 + 20 q m 1 ⇒ L = 20 c ( m 2 − 3 m 1 ) + 20 q m 1 = 20.4 , 18.260 + 4 , 6.20 10 ⇒ L = 2173 , 6 + 92 = 2265 , 6 J / g

Phương Nam Võ
Xem chi tiết
Phương Nam Võ
22 tháng 12 2016 lúc 20:58

Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng bằng: Q1 = m1.C1(t – 0) = 0,5.4200.20 = 42 000JĐể làm “nóng” nước đá tới 00C cần tốn một nhiệt lượng:Q2 = m2.C2(0 – t2) = 0,5.2100.15 = 15 750JBây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá ở 00C tan thành nước cũng ở 00C cần một nhiệt lượng là: Q3 = λ.m2 = 3,4.105.0,5 = 170 000JNhận xét:+ Q1 > Q2 : Nước đá có thể nóng tới 00C bằng cách nhận nhiệt lượng do nước toả ra+ Q1 – Q2 < Q3 : Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần.Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn và nhiệt độ của hỗn hợp là 00C

 

Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 10:06

https://chatgpt.com/

tra đi

 

Nguyễn Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 20:46

Gọi nhiệt độ cân bằng hệ là \(t^oC\).

\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow2\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow t=23,98^oC\)

Nhiệt độ nước sau khi cân bằng:

\(t_{sau}=23,98+20=43,98^oC\)