cho kẽm tác dụng với 50g ddHCl 7,3%
a.Tính khối lượng muối thu được
b.Khí sinh ra được dùng để khử CuO.Tính khối lượng kim loại thu được
Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra muối Fe(SO4) và khí H2 a) tính thể tích h2 sinh ra (ở đktc) b) tính khối lượng muối thu được c) dùng toàn bộ khí sinh ra tác dụng với 12g CuO.tính khối lượng kim loại sinh ra * em cần gấp ạ 12h em đi thi r
Số mol của 5,6 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 :1 : 1 : 1
0,1-> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
a) thể tích của 0,1 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:
\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
1 : 1 : 1 : 1
0,1 -> 0,1 : 0,1 : 0,1(mol)
khối lượng 0,1 mol Cu:
\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:
1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).
b) Tính khối lượng muối thu được:
Viết phương trình phản ứng:Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.
c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O
Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.
\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)
Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí hiđro người ta cho kim loại kẽm ( Zn ) tác dụng với đ axit sunfuric ( H2SO4 ) thu được 2,25 lít khí hiđro ( đktc ). Hãy tính a/ khối lượng Zn cần dùng b/ Khối lượng muối kẽm sunfat thu được
2,24 lít hidro chứ chắc không phải 2,25 em hi?
Cho 13g Magie tác dụng với axit clohiđric(HCL) a. Tính khối lượng muối magie clorua (MgCl2) thu được? b. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử đồng (ll) oxit ở nhiệt độ cao. Tính khối lượng kim loại tạo thành
\(n_{Mg}=\dfrac{13}{24}=0,54mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,54 0,54 ( mol )
\(m_{MgCl_2}=0,54.95=51,3g\)
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,54 0,54 ( mol )
\(m_{Cu}=0,54.64=34,56g\)
cho ddhcl 7,3% tác dụng vừa đủ với 200g dd naoh 8% a)tính khối lượng dd HCl đã dùng b) tính C% của dd muối sau phản ứng c) Nếu khối lượng NaOH ở trên tác dụng với 6,72 lít KHÍ SO2 . Tính khối lượng thu được
\(m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot8}{100}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,4 0,4 0,4 0,4
a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3}\cdot100=200\left(g\right)\)
b)\(m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,4\cdot18=7,2\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=200+200-7,2=392,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{23,4}{392,8}\cdot100=5,96\%\)
c) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,4 0,3 0,3 0,3
\(m_{Na_2SO_4}=0,3\cdot142=42,6\left(g\right)\)
cho 22g hh Fe và Al tác dụng với ddHCl 7,3% dư thu được 17,92l khí (đktc)
a) PTPU và % khối lượng mỗi kim loại trong hh trên
b) Tính C% các chất trong dd thu được sau pứ
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,8(mol)$
a, Gọi số mol Fe và Al lần lượt là a;b(mol)
$Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2$
$2Al+6HCl\rightarrow 2AlCl_3+3H_2$
Ta có: $56a+27b=22;a+1,5b=0,8$
Giải hệ ta được $a=0,2;b=0,4$
Do đó $\%m_{Fe}=50,9\%;\%m_{Al}=49,1\%$
b, Sau phản ứng dung dịch chứa 0,2mol $FeCl_2$ và 0,4mol $AlCl_3$
$m_{dd}=22+1,6.36,5:7,3\%-0,8.2=820,4(g)$
Do đó $\%C_{FeCl_2}=3,09\%;\%C_{AlCl_3}=6,5\%$
Dùng khí hidro dư để khử 30g hỗn hợp gồm 60% sắt (III) oxit và đồng (II)oxit
a)Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.
b)Tính thể tích khí hidro đã phản ứng (đkc).
c)Tính khối lượng HCl cần tác dụng với kẽm có được lượng hidro dùng cho phản ứng trên.
PT: Fe2O3+3H2to→2Fe+3H2O
CuO+H2to→Cu+H2O
a, Ta có: mFe2O3=20.60%=12(g)
⇒nFe2O3=\(\dfrac{12}{160}\)=0,075(mol
mCuO=20−12=8(g
⇒nCuO=\(\dfrac{8}{80}\)=0,1(mol)
Theo pT:
nFe=2nFe2O3=0,15(mol)
nCu=nCuO=0,1(mol)
⇒mFe=0,15.56=8,4(g)
mCu=0,1.64=6,4(g)
b, Theo PT: nH2=3nFe2O3+nCuO=0,325(mol)
⇒VH2=0,325.22,4=7,28(l)
c. Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,65----------0,325
=>m HCl=0,65.36,5=23,725g
Ủa bạn cái câu a . 20x60% ( 20 ở đâu vậy bạn
Cho 3,25 g kim loại kẽm tác dụng với dd axit axetic 20%. Sau phản ứng thu được dd muối A và khí B
a,Tính thể tích khí B sinh ra (ở dktc ) và khối lượng dd Axit axetic cần dùng?
b,Sau phản úng đem cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
nZn = 3,25/65=0,05 mol
2Zn + 2CH3COOH --> 2CH3COOZn + H2
0,05 0,05 0,05 0,025 mol
=> VH2= 0,025*22,4=0,56 lít
mdd=(0,05*60*100)/20=15 g
b)mCH3COOZn = 0,05*124=6,2 g
Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch loãng axit clohiđric (HCl) A.Tính thể tích khí Hiđro sinh ra (ở đktc)?. B. cho lượng Hidro trên khử đồng (ll) oxit. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
a) \(n_{Zn}=\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,25-------------------->0,25
=> VH2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
b)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,25--->0,25
=> mCu = 0,25.64 = 16 (g)
Cho 2,7 gam aluminium tác dụng với acid sunfuric acid a a.Viết PTHH b.Tính khối lượng muối tạo thành c.Nếu dùng thể tích khí hydrogen sinh ra để khử 23,2 gam Fe³O⁴ tính khối lượng kim loại thứ được help mình với
Đề sai:
Sửa lại:
Cho 2,7 gam aluminium tác dụng với acid sunfuric acid a a.Viết PTHH b.Tính khối lượng muối tạo thành c.Nếu dùng thể tích khí hydrogen sinh ra để khử 23,2 gam Fe3O4 tính khối lượng kim loại thu được
a, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,15}{4}\), ta được Fe3O4 dư.
Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=0,1125\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1125.56=6,3\left(g\right)\)