Những câu hỏi liên quan
dekisugi
Xem chi tiết
Mai Anh
4 tháng 5 2018 lúc 20:49


 a) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2= AB2 +AC2

=> BC =\(\sqrt{AB^2+AC^2}\)=\(\sqrt{5^2+12^2}\)=13 (cm)

Wall HaiAnh
4 tháng 5 2018 lúc 20:50

Trả lời (Tự vẽ hình)

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> Áp dụng định lý Pi-ta-go

Ta có: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=13\left(cm\right)\)

Vậy BC=13 (cm)

b) Xét \(\Delta ABC\&\Delta ADC\)có:

  AC chung (1)

\(\widehat{BAC}\)\(=\widehat{CDA}\)\(\left(=90^o\right)\left(2\right)\)

\(AB=AD\left(gt\right)\left(3\right)\)

(1)(2)(3)\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)

Vậy \(\Delta ABC=\Delta ADC\left(đpcm\right)\)

c) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c_1=c_2\left(cmt\right)\\BC=AE\left(gt\right)\\CEA=c_1\end{cases}\Rightarrow\Delta AEC}\)cân 

Vậy \(\Delta AEC\)cân (đpcm)

\(\)

hoàng thi kim diệu
4 tháng 5 2018 lúc 20:54


B C A D E F

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
Cô gái thất thường (Ánh...
4 tháng 5 2018 lúc 15:22

lm hộ ik mak, mk chỉ cần ý d thoy

❤  Hoa ❤
4 tháng 5 2018 lúc 15:45

a, 

ta có : tam giác ABC vuông tại A 

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

thay số : \(5^2+12^2=BC^2\)

               \(BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}\)

\(\Rightarrow BC=13\)

mik đag nghĩ

Nguyễn Thị Mai Anh
4 tháng 5 2018 lúc 15:52

d) Có: DF là trung tuyến của tam giác BCD ( vì F là trung điểm BC)

           CA là trung tuyến của tam giác BCD ( vì A là trung điểm BD)

           BE là trung tuyến của tam giác BCD ( Tự CM E là trung điểm CD)

\(\Rightarrow\)DF; CA; BE đồng quy tại một điểm

P/s: ĐƠn giản vậy thôi. nhớ k cho mình nhá! <3

Hiếu Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2022 lúc 18:50

a: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AC chung

AB=AD

Do đó: ΔABC=ΔADC

c: Ta có: ΔABC=ΔADC

nên BC=DC

hay ΔCBD cân tại C

Không
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 11:32

a) Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

hay AC=4(cm)

Vậy: AC=4cm

b)Xét ΔADC vuông tại A và ΔABC vuông tại A có 

CA chung

AD=AB(gt)

Do đó: ΔADC=ΔABC(hai cạnh góc vuông)

c) Xét ΔEMD và ΔBMC có 

\(\widehat{EDM}=\widehat{BCM}\)(hai góc so le trong, ED//BC)

MD=MC(M là trung điểm của CD)

\(\widehat{EMD}=\widehat{BMC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔEMD=ΔBMC(g-c-g)

Suy ra: ED=BC(hai cạnh tương ứng)

mà BC=CD(ΔCDA=ΔCBA)

nên ED=CD

hay ΔCDE cân tại D

Hương Hoàng Thị Mai
Xem chi tiết
Quỳnh kaka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 13:50

a: BC=căn 5^2+12^2=13cm

b: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

c: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

=>ΔCAB=ΔCAD

d: góc EAC=góc ACB

góc ACB=góc ECA

=>góc EAC=góc ECA

=>ΔEAC cân tại E

khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Aki Tsuki
11 tháng 12 2016 lúc 21:54

Bài 1: Ta có hình vẽ sau:

B A C M E

a)Xét ΔABM và ΔECM có:

BM = CM (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đỗi đỉnh)

MA = ME (gt)

=> ΔABM = ΔACM (c.g.c) (đpcm)

b) Vì ΔABM = ΔECM (ý a)

=> \(\widehat{MAB}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

=> AB // CE (đpcm)

Bài 5: Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

O A B D C x y E

a) Vì OA = OB (gt) và AC = BD (gt)

=> OC = OD

Xét ΔOAD và ΔOBC có:

OA = OB (gt)

\(\widehat{O}\) : Chung

OC = OD (cm trên)

=> ΔOAD = ΔOBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

b) Vì ΔOAD = ΔOBC(ý a)

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\)\(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\)

(những cặp góc tương ứng)

Xét ΔEAC và ΔEBD có:

\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (cm trên)

AC = BD (gt)

\(\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\) (cm trên)

=> ΔEAC = ΔEBD (g.c.g) (đpcm)

c) Vì ΔEAC = ΔEBD (ý b)

=> EA = EB (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔOAE và ΔOBE có:

OA = OB (gt)

\(\widehat{OBC}=\widehat{OAD}\) (đã cm)

EA = EB (cm trên)

=> ΔOAE = ΔOBE (c.g.c)

=> \(\widehat{AOE}=\widehat{BOE}\) (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

 

caikeo
18 tháng 2 2018 lúc 22:38

a) Vì OA = OB (gt) và AC = BD (gt)

=> OC = OD

Xét ΔOAD và ΔOBC có:

OA = OB (gt)

OˆO^ : Chung

OC = OD (cm trên)

=> ΔOAD = ΔOBC (c.g.c)

=> AD = BC (2 cạnh tương ứng)(đpcm)

b) Vì ΔOAD = ΔOBC(ý a)

=> OBCˆ=OADˆOBC^=OAD^ODAˆ=OCBˆODA^=OCB^

(những cặp góc tương ứng)

Xét ΔEAC và ΔEBD có:

OBCˆ=OADˆOBC^=OAD^ (cm trên)

AC = BD (gt)

ODAˆ=OCBˆODA^=OCB^ (cm trên)

=> ΔEAC = ΔEBD (g.c.g) (đpcm)

c) Vì ΔEAC = ΔEBD (ý b)

=> EA = EB (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔOAE và ΔOBE có:

OA = OB (gt)

OBCˆ=OADˆOBC^=OAD^ (đã cm)

EA = EB (cm trên)

=> ΔOAE = ΔOBE (c.g.c)

=> AOEˆ=BOEˆAOE^=BOE^ (2 góc tương ứng)

=> OE là phân giác của xOyˆ

Nguyễn Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 20:10

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có 

AB=AD

AC chung

Do đó: ΔABC=ΔADC

b: Xét tứ giác BCDE có 

A là trung điểm của BD

A là trung điểm của CE

Do đó: BCDE là hình bình hành

Suy ra: BC//DE

ducanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Ngọc
29 tháng 4 2018 lúc 10:57

B F C D E A^2 G 12cm 5

a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(BC^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow BC^2=169\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}=13\left(cm\right)\)

b) Vì \(\Delta ABC=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\left(2\text{ góc tương ứng}\right)\)

Vì BC // AE (gt)

\(\Rightarrow\widehat{CED}=\widehat{C_1}\left(\text{so le}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta EAC\text{ là tam giác cân. }\)

=> ĐPCM

d) Ta có: BF = CF (F là trung điểm của BC)

               AB = AD (gt)

=> DP và AB là 2 đường trung tuyến của tam giác BDC

=> G là trọng điểm của tam giác BDC

=> BG là đường trung tuyến còn lại của tam giác BDC 

<=> CA; DF; BE cùng đi qua 1 điểm hoặc CA; DF; BE đồng quy tại 1 điểm 

=> ĐPCM

P/s: Mk vẽ hình hơi xấu, mong bn thông cảm