Quan sát hình 31.3,mô tả quá trình phát triển phôi
Giúp mk nha mai mk hc ròi....Mk cảm ơn trc nhen
Quan sát hình 42.1 và:
- Mô tả quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực).
- Mô tả quá trình hình thành túi phôi (thể giao tử cái).
- Quá trình hình thành hạt phấn: Mỗi tế bào mẹ hạt phấn (2n) trong bao phấn của nhị hoa tiến hành quá trình giảm phân tạo nên 4 tế bào con (n) gọi là các bào tử đơn bội. Tiếp theo, mỗi bào tử đơn bội (n) tiến hành một lần nguyên phân để hình thành nên cấu tạo đa bào đơn bội gọi là hạt phấn (thế giao tử đực). Hạt phấn có 2 tế bào (tế bào nhỏ là tế bào sinh sản và tế bào lớn là tế bào ống phấn) được bao bọc bởi một thành chung dày.
- Quá trình hình thành túi phôi: Từ một tế bào mẹ (2n) của noãn trong bầu nhụy qua quá trình giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) gọi là bào tử đơn bội. Trong 4 bào tử đơn bội đó, ba tế bào xếp phía dưới tiêu biến chỉ còn một tế bào sống sót. Bào tử cái sống sót này sinh trưởng dài ra thành hình quả trứng (hình ô van), thực hiện 3 lần nguyên phân tạo nên cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân (3 tế bào đối cực, 1 tế bào nhân cực, 1 tế bào trứng, 2 tế bào kèm) gọi là túi phôi.
Quan sát hình 21.4, mô tả quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi.
Tham khảo!
- Quá trình hình thành hạt phấn: Trong bao phấn, tế bào mẹ hạt phấn (2n) giảm phân tạo thành 4 tiểu bào tử (n). Mỗi tiểu bào tử nguyên phân một lần tạo thành tế bào sinh dưỡng (tế bào lớn) và tế bào sinh sản (tế bào nhỏ). Tế bào sinh dưỡng sẽ phát triển thành ống phấn, tế bào sinh sản sẽ nguyên phân tạo thành hai tinh tử (giao tử đực). Cấu trúc hai tế bào có vách dày chung này gọi là hạt phấn.
- Quá trình hình thành túi phôi: Trong bầu nhụy có một hay nhiều noãn chứa tế bào trung tâm lớn. Tế bào trung tâm (2n) giảm phân tạo ra bốn tế bào đơn bội không cân đối, ba tế bào tiêu biến, tế bào lớn (đại bào tử) nguyên phân liên tiếp 3 lần tạo thành 8 nhân. Cấu trúc này gọi là túi phôi chứa tế bào trứng (n) và hai tế bào kèm, nhân lưỡng cực và ba tế bào đối cực.
Trình bày tình hình phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nguyên.
(Làm riêng từng cái nha...Tóm tắt ngắn gọn hộ mk vs mai mk thi ròi)
Quan sát hình 20.8, hãy mô tả quá trình phát triển của thực vật có hoa.
Quá trình phát triển ở thực vật có hoa: Hạt - Cây con - Cây trưởng thành - Sinh sản - Cây già chết.
Quan sát từ hình 5 đến hình 9 và mô tả quá trình phát triển của cây đu đủ.
Hạt nảy mầm (Hình 5) -> Cây con mọc nhiều lá, ngọn (Hình 6) -> Thân cây phát triển bề ngang, có nụ hoa (Hình 7) -> Đã có quả (Hình 8) -> Tiếp tục có nhiều quả hơn, quả chín vàng (Hình 9)
Quan sát Hình 24.6, hãy mô tả quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi. Hai quá trình này có đặc điểm gì khác nhau?
Tham khảo:
- Hình thành hạt phấn: Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) (bào tử đực). Các tế bào con tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn (thể giao tử đực).
Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:
+ Tế bào bé là tế bào sinh sản
+ Tế bào lớn là tế bào ống phấn
- Hình thành túi phôi: Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (đại bào tử đơn bội), sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm 7 tế bào với 8 nhân).
Khác nhau :
– Quá trinh hình thành hạt phấn : tất cả 4 bào tử đực n đều thực hiện 2 lần nguyên phân để tạo nên hạt phấn (thể giao tử đực).
– Ọuá trình hình thành túi phôi : trong 4 bào tử đơn bội (bào tử cái) thì 3 bào tử tiêu biến, chỉ có một đại bào tử xếp trên cùng sống sót và tiến hành 3 lần nguyên phân để tạo nên túi phôi (thể giao tử cái).
Mấy friend giúp mk với ! Mk bất lực thực sự rồi ;-; cảm ơn trc nhen
1 The deadline for the report has passed; therefore, I couldn't submit mine on time
2 There are many literature books here; however, none of them may be interesting
3 It rained hard; moreover, lightening flashed and thunder boomed
4 The baby fell asleep, then the beel rang
5 The law does not permit drinking after drinking; otherwise, there would be many more accidents
III
1 B
2 D
3 A
4 D
5 D
-Quan sát hình 31.3. Giải thích hiện tượng kinh nguyệt(A) và xác định này an toàn(B)ghi vào bảng 31.4
-Thảo luận nhóm về ngày an toàn có ý nghĩa gì đối vs lứa tuổi vị thành viên việc nâng cao chất lượng dân số trong cộng đồng
Giúp mk vs nha mai mk hc ròi ... Mk cảm ơn trc nhen
Chu kì kinh nguyệt | Ngày an toàn |
Bắt đầu từ ngày 29-30 hoặc 31 | Bắt đầu từ tuần thứ nhất ( từ ngày 1- 8), tuần thứ 3 và tuần thứ 4( từ ngày 16 - 28). |
- Ngày an toàn có ý nghĩa rất quan trọng đến lứa tuổi vị thành niên và việc nâng cao chất lượng dân số trong cộng đồng , cách tính ngày an toàn sẽ giúp giảm tỉ lệ mang con ngoài ý muốn và đảm bảo chất lượng dân số.
Thầy mình chỉ giảng sơ lược thui nên đây là ý mình triển khai.
Chu kì kinh nguyệt | Ngày an toàn |
Bắt đầu từ ngày 29-30 | Bắt đầu từ tuần thứ nhất ( từ ngày 1- 8), tuần thứ 3 và tuần thứ 4( từ ngày 16 - 28). |
- Ngày an toàn có ý nghĩa rất quan trọng đến lứa tuổi vị thành niên và việc nâng cao chất lượng dân số trong cộng đồng , cách tính ngày an toàn sẽ giúp giảm tỉ lệ mang con ngoài ý muốn và đảm bảo chất lượng dân số.
Viết 1 bài văn nói về Chùa Linh Mụ bằng Tiếng Anh
*Lưu ý: Không chép mạng
Các bạn giúp mk vs chìu nay mk nộp cho cô ròi!Trc 1 giờ chìu nay là mk đi hc rồi!Giúp mk ròi mk tik cho nha
The Pagoda of the Celestial Lady (Vietnamese: Chùa Thiên Mụ; also called Linh Mụ Pagoda) is a historic temple in the city of Huế in Vietnam. Its iconic seven-story pagoda is regarded as the unofficial symbol of the city,[1] and the temple has often been the subject of folk rhymes and ca dao about Huế.[2]
The pagoda sits on the Hà Khê hill, in the ward of Hương Long in Huế. It is around 3 kilometres (1.9 mi) from the Citadel of Huế constructed by the Nguyễn Dynasty and sits on the northern bank of the Perfume River.[2][1]
Built in 1601 on the order of the first Nguyễn lords, Nguyễn Hoàng, who at that time was the governor of Thuận Hóa (now known as Huế). The Nguyen Lords were in name, officials of the ruling Lê Dynasty in Hanoi, but was the de factoindependent ruler of central Vietnam. According to the royal annals, Hoang while touring the vicinity, was told of the local legend in which an old lady, known as Thiên Mụ (literally "celestial lady"), dressed in red and blue sat at the site, rubbing her cheeks. She foretold that a lord would come and erect a pagoda on the hill to pray for the country's prosperity. She then vanished after making her prophecy. Upon hearing this, Hoang ordered the construction of a temple at the site, thus the beginning of Thiên Mụ Tự.[2][1]
The original temple was simply constructed, then later expanded and refurbished. In 1665, major construction was undertaken by the Nguyễn Lord Nguyễn Phúc Tần.[2]
Hơi dài bn ạ!Nhưng dù sao cx thanks bn nhoa
During the summer of 1963, Thien Mu Pagoda, many in South Vietnam, became a hotbed of anti-government protest. South Vietnam's Buddhist majority had long been discontented with the rule of President Ngo Dinh Diem since his rise to power in 1955. Diem had shown strong favouritism towards Catholics and discrimination against Buddhists in the army, public service and distribution of government aid. In the countryside, Catholics were de facto exempt from performing corvée labour and in some rural areas, Catholic priests led private armies against Buddhist villages. Discontent with Diem exploded into mass protest in Huế during the summer of 1963 when nine Buddhists died at the hand of Diem's army and police on Vesak, the birthday of Gautama Buddha. In May 1963, a law against the flying of religious flags was selectively invoked; the Buddhist flag was banned from display on Vesak while the Vaan flag was displayed to celebrate the anniversary of the consecration of Archbishop Ngo Dinh Thuc, Diem's brother. The Buddhists defied the ban and a protest that began with a march starting from Từ Đàm Pagoda to the government broadcasting station was ended when government forces opened fire. As a result, Buddhist protests were held across the country and steadily grew in size, asking for the signing of a Joint Communique to end religious inequality. Thien Mu Pagoda was a major organising point for the Buddhist movement and was often the location of hunger strikes, barricades and protests.[1][3][4]