câu phủ đinh là gì. cho vd
Đặt câu cảm thán và câu phủ đinh cho bài hịch tướng sĩ
Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật, câu cảm thán là gì? Cho VD từng câu
Câu bình thường, câu đặc biệt là gì? Cho VD
-Câu nghi vấn là loại câu dùng để hỏi, nêu lên điều chưa rõ về sự vật, sự việc… cần được giải đáp.
VD : Sáng nay mày bị mẹ đánh có đau không?
-Câu cầu khiến là câu dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,...
VD : Đi thôi con.
-Câu trần thuật là dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… về các hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng nào đó.
VD : Trên cánh đồng, có em bé đang gặt lúa phụ mẹ.
-Câu cảm thán là loại câu dùng để mô tả, biểu lộ cảm xúc mà người viết, người nói muốn bày tỏ như đau buồn, giận dữ, phấn khích, vui vẻ, phẫn nộ, ngạc nhiên, chua xót, kích động….
VD : Toang thật rồi ông giáo ạ!
Câu bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình C-V
VD : Trên đồng , bạn Lan Anh hái lúa , bắt bướm.
Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình C-V
VD : Lan Anh ơi !
câu cảm thán hay nhất: vãi lồ* luôn ĐẦU CắT mOi
Hãy liệt kê 11 từ loại (cho VD và ngữ pháp trong câu)
3 loại cụm từ (cho vd và vẽ đc mô hình trong câu cho vd)
Từ mượn là gì(vd)
NGhĩa của từ là gì cho Vd và cả cách giải thích Các biện pháp tu từ
Nội dung đầu tiên của Hiệp đinh sơ bộ ngay 6 - 3 -1946 mà Chính phủ ta kí với Pháp là gì?
A. Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một nước độc lập, tự do nằm trong Liên hiệp Pháp.
B . Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
C. Chính phủ Pháp công nhận nền độc lập, chủ quyền của Việt Nam.
D. Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia thống nhất, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
Hãy liệt kê 11 từ loại (cho VD và ngữ pháp trong câu)
3 loại cụm từ (cho vd và vẽ đc mô hình trong câu cho vd)
Từ mượn là gì(vd) NGhĩa của từ là gì cho Vd và cả cách giải thích
Các biện pháp tu từ
ai bt giúp mk vơi nếu ko thì trả lời mấy cái bạn bt đc ko cần làm hết âu
Câu 3: Cho câu văn : “Từ các cụ già tóc bạc… cho chính phủ”
a. Đoạn văn trên có nội dung gì?
b. Nhận xét về cách viết và cách đưa dẫn chứng của tác giả?
c. Nêu tác dụng của các đưa dẫn chứng đó?
d. Đặt 1 VD có sử dụng mô hình “ từ…đến”
Tham khảo
a. Nêu lên tinh thần yêu nc của nhân dân ta đc tiếp nối từ cha ông.
Hãy viết 6 câu:
-3 câu hiện tại đơn:khẳng định ,phủ định, câu hỏi
-3 câu hiện tại tiếp diễn: khẳng đinh, phủ định, câu hỏi
3 câu thì hiện tại đơn: (+) she watches TV everyday.
(-)she doesn't watch TV everyday.
(?) Does she watch TV everyday.
3 câu thì hiện tại tiếp diễn: (+) she is listening to music at the moment.
(-) she isn't listening to music at the moment.
(?) is she listening to music at the moment?
HTD : simple present tense :
+ ) I do my homework
+) t don't do my homework
+) Do you play sports ?
HTTD : present contionous tense :
+) He is play football
+) He isn't playing football
+) Are they playing soccer?
HTĐ:
+She rarely plays sports in her free time.
-He doesn't have many books in his school bag.
?Does he a singer?
HTTD:
+He is writting his new song now.
-She isn't cooking at the moment.
?Is she coming to our party?
Câu 1. Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? Kể ra?
Câu 2. So sánh là gì? Cho VD có sử dụng phép so sánh.
Câu 3. Thế nào là nhân hóa? Cho VD minh họa.
Câu 4. Ẩn dụ là gì? Cho VD minh họa.
Câu 5. Hoán dụ là gì? Cho VD minh họa.
Câu 6.Thành phần chính có vai trò gì trong câu?
Câu 7.Vị ngữ là gì?
Câu 8.Chủ ngữ là gì?
Câu 9.Chủ ngữ có cấu tạo như thế nào?
Câu 10.Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ?
Câu 11.Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
Câu 12. Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là, cho ví dụ?
Câu 13.Thế nào là câu trần thuật đơn không có từ là? Cho ví dụ?
Câu 14.Thế nào là câu miêu tả? Cho ví dụ?
Câu 15. Thế nào là câu tồn tại?
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
Viết đoạn văn Tổng Phân Hợp 10 câu, chứng minh việc dời đô của LÝ Công Uẩn là đúng đắn. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu phủ đinh. Kết đoạn là 1 câu cảm thán.
Tham khảo
Lý Công Uẩn dời đô vì kinh đô cũ không còn thích hợp với sự mở mang của đất nước nữa . Ông không ngần ngại phê phán những triều đại cũ, tác giả nói rằng các triều đại nhà Đinh nhà Lê đã không nghe theo ý trời nên chỉ đóng đô ở nơi đây chính vì thế mà triều đại không được lâu dài. . Nhưng thực chất thì ở giai đoạn đó hai triều đại chưa đủ mạnh cả thế và lực nên vẫn phải dựa vào địa thế hiểm trở của rừng núi để chống thù trong, giặc ngoài. Nhưng đến thời Lí, trên đà mở mang phát triển của đất nước thì việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa. Bên cạnh những dẫn chứng thuyết phục như thế tác giả còn thể hiện giãi bày tình cảm của mình. Điều đó đã làm tăng thêm sức thuyết phục cho bài văn. Cảm xúc ấy chính là cảm xúc mà tác giả muốn phát triển đất nước theo một hướng phát triển thịnh vượng hơn, lâu dài và bền vững hơn. Sau đó nhà vua chứng minh và khẳng định sự đúng đắn hợp quy luật và phù hợp của việc dời đô. Đại La là một nơi có tất cả các điều kiện để phát triển đất nước. Đại La hiện lên đẹp về mọi mặt như địa lý, văn hóa, đầu mối giao lưu, điều kiện của dân cư và sự phong phú, tốt tươi của cảnh vật. tác giả đã nhìn từ góc nhìn của một nhà phong thủy, cho thấy tất cả những điều kiện tốt đẹp của thiên nhiên cũng như con người nơi đây. Nhà vua tự cho rằng xem cả dải đất nước Đại Việt thì chỉ có mỗi nơi đây là thánh địa, là một nơi đất đai địa hình tốt đẹp hợp với một sự phát triển mạnh mẽ.