Những câu hỏi liên quan
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:02

Câu 2: 

a: Ta có: \(7n⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow21⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(21\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;6;0;10;-4;24;-18\right\}\)

b: Ta có: \(3n+1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

 

Bình luận (0)
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
18 tháng 8 2021 lúc 7:51

1/

n; (n+1); (n+2) là 3 số TN liên tiếp nên trong 3 số có ít nhất 1 số chẵn => tích của chúng chia hết cho 2

Nếu \(n⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Nếu n chia 3 dư 1\(\Rightarrow n+2⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Nếu n chia 3 dư 2\(\Rightarrow n+1⋮3\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 với mọi n

Suy ra n(n+1)(n+2) là bội của 2 và 3

b/

\(\overline{abc}=100a+10b+c=\left(98a+7b\right)+\left(2a+3b+c\right)⋮7\)

\(98a+7b⋮7\Rightarrow2a+3b+c⋮7\)

c/

abcdef = 1000.abc+def=1001.abc-abc+def=13.77.abc-(abc-def)

Ta có\(13.77.\overline{abc}⋮13\) và abc-def chia hết cho 13 => abcdef chia hết cho 13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Oanh Nguyễn
21 tháng 8 2021 lúc 19:29

ê làm hộ câu này cái a) (4x+4) (3y+1)=20 

b) ( x-1) ( 2y+1) =30 hộ cái 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Thảo
Xem chi tiết
Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:13

Bài 1:

a)2n+5chia hết cho n+1<=>2(n+1)+3 chia hết cho n+1=>3 chia hết cho n+1 mà n thuộc N

=>n+1 thuộc {1;3}

=>n thuộc{0;2}

b)4n-7chia hết cho n-1<=>4(n-1)-3chia hết cho n-1=>3chia hết cho n-1 mà n thuộc N

=>n-1 thuộc{-1;1;3}

=>n thuộc {1;2;4}

c)10-2n chia hết cho n-2<=>14-2(n-2) chia hết cho n-2 =>14 chia hết cho n-2 mà n thuộc N

=>n-2 thuộc {-2;-1;1;2;7;14}

=>n thuộc {0;1;3;4;9;16}

d)5n-8 chia hết cho 4-n <=>5(4-n)-28 chia hết cho n-4=>28chia hết cho n-4 mà n thuộc N

=>n-4 thuộc {-4;-2;-1;1;2;4;7;14;28}

=>n thuộc{0;2;3;5;6;8;11;18;32}

e)n2+3n+6 chia hết cho n-3<=>-n(n-3)+6 chia hết cho n-3=>6 chia hết cho n-3 mà n thuộc N

=>n-3 thuộc{-3;-2;-1;1;2;3;6}

=>n thuộc{0;1;2;4;5;6;9}

Bài 2:

a)A=2+22+23+...+2100 chia hết cho 2

A=2+22+23+24+...+299+2100

A=2(1+2)+23(1+2)+...+299(1+2) chia hết cho 1+2<=>A chia hết cho 3

A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=2(1+2+22+23)+24(1+2+22+23)+...+297(1+2+22+23)=>A chia hết cho 1+2+22+2<=>Achia hết cho 15

b)A chia hết cho 2 => A là hợp số

c)A=2+22+23+24+25+26+27+28+...+297+298+299+2100

A=(2+22+23+24)+(25+26+27+28)+...+(297+298+299+2100)

A=(24n1-3+24n1-3+24n1-1+24n1)+(24n2-3+24n2-3+24n2-1+24n2)+...+(24n25-3+24n25-3+24n25-1+24n25)

A=(...2+...4+...8+...6)+(...2+...4+...8+...6)+...+(...2+...4+...8+...6)

A=...0+...0+...+...0

A=0

Bình luận (0)
Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:26

Bài 3:

a)gọi UCLN của 2n+1 và 3n+1 là d

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d 

3n+1 chia hết cho d =>6n+2 chia hết cho d 

=>6n+3-(6n+2) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

=>d =1=>UCLN cua 2n+1 va 3n+1 chia hết cho d  

b)Gọi UCLN cua 9n+13và 3n+4 là m

9n+13 chia hết cho m

3n+4 chia hết cho m=>9n+12 chia hết cho m

=>9n+13-(9n+12) chia hết cho m

1 chia hết cho m 

=> m=1

=> UCLN cua 9n+13 va 3n+4 là1

c) gọi UCLN cua 2n+1 và 2n+3 là n

2n+3 chia hết cho n

2n+1 chia hết cho n

2n+3-(2n+1) chia hết cho n

2chia hết cho n

n thuộc {1,2}

 => UCLN của 2n+1 và 2n+3 là 1 hoặc 2

Bình luận (0)
Nhân Tư
20 tháng 11 2014 lúc 17:33

Bài 4:

a) Gọi UCLN của 7n+10 và 5n+7 là m

7n+10 chia hết cho m<=>35n+50 chia hết cho m

5n+7 chia hết cho m<=>35n+49 chia hết cho m

=>35n+50-(35n+49) chia hết cho m

1 chia hết cho m

m=1

=> UCLN của 7n+10 và 5n+7 là 1=>7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nha

b)Gọi UCLN cua 2n+3 và 4n+7 là d

2n+3 chia hết cho d <=>4n+6 chia hết cho d

4n+7 chia hết cho d 

=>4n+7-(4n+6) chia hết cho d 

1 chia hết cho d 

d=1

=>UCLN của 4n+7 và 2n+3 là 1=>4n+7 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)