cho 4, 9 gam kim lọai kiềm M (nhóm IA) vào nước sau một thời gian thấy lượng khí thóat ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc) . Xác định kim loại M
Cho 4,9 g kim loại kiềm R (hóa trị I) vào nước. Sau 1 thời gian thấy lượng khí thoát ra đã vượt quá 7,5 lít (ở dktc). Xác định kl R
\(2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2\\ n_{H_2} > \dfrac{7,5}{22,4} = \dfrac{75}{224}\\ \Rightarrow n_R = 2n_{H_2} > \dfrac{75}{112}\\ \Rightarrow M_R < \dfrac{4,9}{\dfrac{75}{112}} = 7,3\\ \Rightarrow M_R = 7(Li)\)
Vậy kim loại R là Liti
\(n_{H_2}=\dfrac{7.5}{22.4}=0.33\left(mol\right)\)
\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\)
\(\dfrac{4.9}{R}....................\dfrac{2.45}{R}\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2.45}{R}>0.33\)
\(\Leftrightarrow\) \(R< 7\)
\(\Leftrightarrow R=7\)
\(R:Li\)
Cho 2,45g một kim loại X(hoá trị I) vào nước , Sau 1 thời gian thấy lượng khí H2 thoát ra đã vượt mức 3,75 lít(đktc). Xác định tên kim loại X??
(các bn giúp mk nha cảm ơn nhieuf)
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Có thể là Liti (Li=7)
Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hóa trị 3. Chia 38,6 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí Y gồm NO, N2O, d(Y/H2) = 17,8. Phần 2 cho vào dung dịch kiềm sau một thời gian thấy lượng H2 thoát ra vượt quá 6,72 lít. Tính % khối lượng kim loại M (khí đo ở đktc)
A. 58,03%
B. 41,97%
C. 56,12%
D. 43,08%
Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hôn hợp X gồm hai kim lọa kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thì thu đc 3,36 lít khí H2(đktc)
a)Xác định kim loại kiềm và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X
b)Thêm m gam một kim loại kiềm thổ Y(kim loại nhóm IIA)vào 8,5g X thu đc hỗn hợp Z.Hòa tan hoàn toàn Z vào nước thu đc 4,48 lít khí H2(đktc)và dd T.Cô cạn dd T thu đc 22,15g chất rắn E.Xác định tên nguyên tố Y và tính giá trị m
Cho 2,45g kim loại X(hoá trị I) vào nước, Sau 1 thời gian tháy lượng khí H2 thoát ra ngoài đã vượt mức 3,75 lít (đktc), Xác định ten kim lợi X
(các bn giúp mk nha cảm ơn nhiều)
\(n_X=\dfrac{2,45}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
\(\dfrac{2,45}{M_X}\)------------------>\(\dfrac{1,225}{M_X}\)
=> \(\dfrac{1,225}{M_X}.22,4>3,75\)
=> MX < 7,3 (g/mol)
Mà X hóa trị I, tác dụng được với H2O
=> X là Li (Liti)
Cho 2,1 gam kim loại A hoá trị I vào nước dư thu được lượng H2 nhỏ hơn 1,12 lít khí ở(đkt). Nếu cho 8,2 gam kim loại A vào nước dư thì lượng H2 thoát ra vượt quá 2,24 lít ở (đkt). Xác định kim loại A ?
Tham khảo:
2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2
- TN1:
nH2= 0,05 mol
nA= 2,1/A mol
=> 1,05/A < 0,05
=> A > 21 (1)
- TN2:
nH2= 0,1 mol
nA= 8,2/A mol
=> 4,1/A > 0,1
=> A < 41 (2)
(1)(2) => 21 < A < 41
Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)
Cho 2,1 gam kim loại A hoá trị I vào nước dư thu được lượng H2 nhỏ hơn 1,12 lít khí ở(đkt). Nếu cho 8,2 gam kim loại A vào nước dư thì lượng H2 thoát ra vượt quá 2,24 lít ở (đkt). Xác định kim loại A ?
2A + H20 ---> H2 + A20
Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21
Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41
=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )
Cho 1,17 gam một kim loại thuộc nhóm IA vào nước dư thấy thu được 0,336 lít khí hiđro (đo ở đktc). Kim loại đó là
A. K
B. Rb
C. Na
D. Li
Đáp án : A
Bảo toàn e : 1.nKL = 2 n H 2
=> nKL = 0,03 mol
=> MKL = 39g (K)
a) Cho 4,9 g kim loại kiềm M vào nước dư . Sau một thời gian lượng khí sinh ra đã vượt quá 7,5 lít (ở đktc) . Đó là kim loại kiềm gì?
b) Để oxi hóa hoàn toàn 1 g kim loại X thành Oxit cần một lượng vừa đủ 0,672 lít O2 ở đktc . X là kim loại gì ?
a) Vì M là kim loại kiềm nên M hóa trị I
M + H2O \(\rightarrow\) MOH + 1/2H2
Ta có : V H2 > 7,5 lít \(\rightarrow\) nH2 >\(\frac{7,5}{22,4}\)=0,3348 mol
\(\rightarrow\) nM > 2nH2=0,6696 mol \(\rightarrow\) M M < \(\frac{m_M}{0,6696}\)=7,3\(\rightarrow\) M M=7 thỏa mãn M là Li (liti)
b, Sai đề