Diện tích đất trống đồi trọc ở nước ta hiện nay
Để giảm diện tích đất trống, đồi trọc nước ta đã
A. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những loại rừng quý cần phục hồi.
B. Chủ trường toàn dân đẩy mạnh trồng rừng.
C. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng phòng hộ.
D. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.
Đáp án: B
Giải thích: SGK/61, địa lí 12 cơ bản.
Trong những năm gần đây, diện tích đất trống, đồi trọc của nước ta
A. giảm mạnh
B. tăng nhanh
C. tăng rất ít
D. giữ ổn định
Đáp án A
Trong những năm gần đây, do chủ trương toàn dân đẩy mạnh bảo vệ rừng và trồng rừng nên diện tích đất trồng đồi núi trọc nước ta giảm mạnh. (SGK/60 Địa lí 12)
Câu 45: Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha. B. 8.253.000 ha. C. 13.000.000 ha. D. 5.000.000 ha.
Câu 46: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :
A. 17 triệu ha. B. 18,9 triệu ha. C. 19,8 triệu ha. D. 16 triệu ha.
Câu 47: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất. B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 48: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg. B. 100 – 200 kg. C. 320 – 380 kg. D. 220 – 280 kg.
Câu 49: Rừng trên toàn thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích mặt đất?
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 50: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm?
A. 50 – 70 tấn. B. 35 – 50 tấn. C. 20 – 30 tấn. D. 10 -20 tấn.
Câu 51: Vườn gieo ươm là nơi:
A. Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh.
B. Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt.
C. Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 52: Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn ươm phải có các điều kiện sau:
A. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. B. Mặt đất bằng hay hơi dốc.
C. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 53: Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp?
A. 5 - 6. B. 6 – 7. C. 7 - 8. D. 8 – 9.
Câu 54: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?
A. Đông – Tây B. Đông – Bắc C. Tây – Nam D. Bắc - Nam
Câu 55: Kích thước luống đất của nơi ươm giống là:
A. 10-15m x 0,8-1m B. 15-18m x 1-1,2m
C. 10-12m x 0,5-0,8m D. 10-15m x 0,8-1,2m
Câu 56: Đặc điểm của vỏ bầu là:
A. Có hình ống. B. Kín 2 đầu. C. Hở 2 đầu. D. A và C đúng
Câu 57: Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 58: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?
A. Phân đạm.
B. Phân lân.
C. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2.
D. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.
Câu 59: Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì?
A. Đập và san phẳng đất. B. Đốt cây hoang dại.
C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại. D. Không phải làm gì nữa
Câu 60: Ruột bầu thường chứa:
A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp.
C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân.
Câu 45: Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha. B. 8.253.000 ha. C. 13.000.000 ha. D. 5.000.000 ha.
Câu 46: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :
A. 17 triệu ha. B. 18,9 triệu ha. C. 19,8 triệu ha. D. 16 triệu ha.
Câu 47: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất. B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 48: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg. B. 100 – 200 kg. C. 320 – 380 kg. D. 220 – 280 kg.
Câu 49: Rừng trên toàn thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích mặt đất?
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 50: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm?
A. 50 – 70 tấn. B. 35 – 50 tấn. C. 20 – 30 tấn. D. 10 -20 tấn.
Câu 51: Vườn gieo ươm là nơi:
A. Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh.
B. Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt.
C. Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 52: Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn ươm phải có các điều kiện sau:
A. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. B. Mặt đất bằng hay hơi dốc.
C. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 53: Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp?
A. 5 - 6. B. 6 – 7. C. 7 - 8. D. 8 – 9.
Câu 54: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?
A. Đông – Tây B. Đông – Bắc C. Tây – Nam D. Bắc - Nam
Câu 55: Kích thước luống đất của nơi ươm giống là:
A. 10-15m x 0,8-1m B. 15-18m x 1-1,2m
C. 10-12m x 0,5-0,8m D. 10-15m x 0,8-1,2m
Câu 56: Đặc điểm của vỏ bầu là:
A. Có hình ống. B. Kín 2 đầu. C. Hở 2 đầu. D. A và C đúng
Câu 57: Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 58: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?
A. Phân đạm.
B. Phân lân.
C. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2.
D. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.
Câu 59: Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì?
A. Đập và san phẳng đất. B. Đốt cây hoang dại.
C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại. D. Không phải làm gì nữa
Câu 60: Ruột bầu thường chứa:
A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp.
C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân.
Câu 45: Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha. B. 8.253.000 ha. C. 13.000.000 ha. D. 5.000.000 ha.
Câu 46: Diện tích đất lâm nghiệp ở nước ta là :
A. 17 triệu ha. B. 18,9 triệu ha. C. 19,8 triệu ha. D. 16 triệu ha.
Câu 47: Nhiệm vụ của trồng rừng phòng hộ gồm:
A. Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống và sản xuất. B. Chắn gió bão, sóng biển.
C. Nghiên cứu khoa học. D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 48: Một ha rừng có khả năng hấp thu bao nhiêu kg khí cacbonic trong một ngày đêm?
A. 300 – 330 kg. B. 100 – 200 kg. C. 320 – 380 kg. D. 220 – 280 kg.
Câu 49: Rừng trên toàn thế giới chiếm bao nhiêu % diện tích mặt đất?
A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%
Câu 50: Một ha rừng có thể lọc không khí bao nhiêu tấn bụi trong một năm?
A. 50 – 70 tấn. B. 35 – 50 tấn. C. 20 – 30 tấn. D. 10 -20 tấn.
Câu 51: Vườn gieo ươm là nơi:
A. Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh.
B. Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt.
C. Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng.
D. Tất cả đều sai.
Câu 52: Để cây giống có tỉ lệ sống cao và chất lượng tốt, nơi đặt vườn ươm phải có các điều kiện sau:
A. Gần nguồn nước và nơi trồng rừng. B. Mặt đất bằng hay hơi dốc.
C. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu, bệnh hại. D. Tất cả đều đúng.
Câu 53: Nơi đặt vườm ươm cần phải có độ pH bằng bao nhiêu là phù hợp?
A. 5 - 6. B. 6 – 7. C. 7 - 8. D. 8 – 9.
Câu 54: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng?
A. Đông – Tây B. Đông – Bắc C. Tây – Nam D. Bắc - Nam
Câu 55: Kích thước luống đất của nơi ươm giống là:
A. 10-15m x 0,8-1m B. 15-18m x 1-1,2m
C. 10-12m x 0,5-0,8m D. 10-15m x 0,8-1,2m
Câu 56: Đặc điểm của vỏ bầu là:
A. Có hình ống. B. Kín 2 đầu. C. Hở 2 đầu. D. A và C đúng
Câu 57: Quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp gồm mấy bước?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 58: Bón phân lót cho luống đất vườn ươm giống nên bón loại phân nào?
A. Phân đạm.
B. Phân lân.
C. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2.
D. Phân chuồng ủ hoại từ 5 – 7 kg/m2 và supe lân từ 40 – 100 g/m2.
Câu 59: Trong quy trình kĩ thuật dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp, sau khi dọn cây hoang dại thì ta phải làm gì?
A. Đập và san phẳng đất. B. Đốt cây hoang dại.
C. Cày sâu, bừa kĩ, khử chua, diệt ổ sâu, bệnh hại. D. Không phải làm gì nữa
Câu 60: Ruột bầu thường chứa:
A. 80-89% đất mặt tơi xốp. B. 50-60% đất mặt tơi xốp.
C. 20% phân hữu cơ ủ hoại. D. 5% phân supe lân.
Nguyên nhân nào dưới đây trực tiếp làm cho diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây?
A. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng.
B. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.
C. Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lí.
D. giảm diện tích vụ đông xuân, tăng diện tích vụ hè thu.
Nguyên nhân trực tiếp làm cho diện tích đất trống đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây là Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc
=> Chọn đáp án A
Nguyên nhân nào dưới đây trực tiếp làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây
A. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng
B. Ban hành sách Đỏ
C. Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lí
D. Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng
Đáp án A
Trồng rừng giúp phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
=> Đây là biện pháp trực tiếp để giảm diện tích đất trống đồi núi trọc
Nguyên nhân nào dưới đây trực tiếp làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây?
A. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng.
B. Ban hành sách Đỏ.
C. Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lí.
D. Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng.
Đáp án: A
Giải thích:
- Biện pháp trực tiếp để giảm diện tích đất trống đồi núi trọc là tích cực trồng rừng ⇒ Chọn đáp án A.
- Các biện pháp ban hành Sách Đỏ và các quy định, ý thức bảo vệ rừng là biện pháp để bảo vệ rừng khỏi bị cạn kiệt chứ không phải là trực tiếp giảm diện tích đất trống đồi núi trọc.
Nguyên nhân nào dưới đây trực tiếp làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây?
A. Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng
B. Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
C. Quy định việc khai thác rừng một cách hợp lí
D. Nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ rừng
Đáp án A
Nguyên nhân trực tiếp làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây: Chủ trương toàn dân đẩy mạnh trồng rừng
Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là:
A. 14.350.000 ha.
B. 8.253.000 ha.
C. 13.000.000 ha.
D. 5.000.000 ha.
Đáp án: C
Giải thích: (Diện tích đồi trọc nước ta năm 1995 là: 13.000.000 ha - Hình 35 SGK trang 56)
ở nước ta, đồi núi chiếm \(\dfrac{3}{4}\) diện tích đất liền. Tính diện tích đồng bằng nước ta? Biết diện tích phần đất của cả nước khoảng 331000 km2.
📢📢📢Chỉ trong chiều nay, ai làm nhanh mình tick 🎉🎉🎉
Tổng số phần bằng nhau:
3+4=7(phần)
Diện tích đồng bằng:
331000:7 x 4= 189142,857(km2)