Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 13:15

Chứng minh được: ∆ABD đồng dạng ∆AEB (g-g) => ĐPCM

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 15:26

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 1 lúc 19:28

Do \(AB=AC\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AEB}\) (hai góc nt chắn 2 cung bằng nhau)

Xét 2 tam giác ADB và ABE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAD}\text{ chung}\\\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ADB\sim\Delta ABE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AB^2=AD.AE\)

Xuân Thường Đặng
Xem chi tiết
vương phong
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
14 tháng 2 2016 lúc 21:27

 Nối BE, CE . 
Vì AB=AC=> góc AEB= góc AEC. (1) 
Vì tứ giác ABEC nội tiếp => góc ABC= góc AEC (2) 
Kết hợp (1) và (2) => Góc AEB= góc ABC 
Xét tam giác ABD và tam giác AEB có: góc ABC= góc AEB 
góc BAE chung 
=> 2 tam giác đồng dạng. 
=> AB/AE= AD/AB => AB^2=AD.AE

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
16 tháng 1 2016 lúc 18:22

 Nối BE, CE . 
Vì AB=AC=> góc AEB= góc AEC. (1) 
Vì tứ giác ABEC nội tiếp => góc ABC= góc AEC (2) 
Kết hợp (1) và (2) => Góc AEB= góc ABC 
Xét tam giác ABD và tam giác AEB có: góc ABC= góc AEB 
góc BAE chung 
=> 2 tam giác đồng dạng. 
=> AB/AE= AD/AB => AB^2=AD.AE

Duy Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam Thiên
21 tháng 5 2018 lúc 15:25

Nối BE, CE . 
Vì AB=AC=> góc AEB= góc AEC. (1) 
Vì tứ giác ABEC nội tiếp => góc ABC= góc AEC (2) 
Kết hợp (1) và (2) => Góc AEB= góc ABC 
Xét tam giác ABD và tam giác AEB có: góc ABC= góc AEB 
góc BAE chung 
=> 2 tam giác đồng dạng. 
=> AB/AE= AD/AB => AB^2=AD.AE

๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 5 2018 lúc 20:29

 nối BE và CE lại 

Ta có: AB // AC \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AEC}\)

Tứ giác ABEC là tứ giác nội tiếp ( gt ) 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AEC}\)

Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{AEC};\widehat{AEB}=\widehat{ABC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AEB}\)

Ta có 2 tam giác ABD và AEB đồng dạng vì: \(\widehat{ABC}=\widehat{AEB};\widehat{BAE}\)chung

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AB^2=AD.AE\left(đpcm\right)\)

P/s đây là toán lớp 8 mà ???????

pham giang bình
27 tháng 2 2020 lúc 23:15

cho mik xin cái hình dc ko 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Mỹ Lệ
Xem chi tiết
Châu Trần
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 2 2018 lúc 14:52

1) Do B, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO nên \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^o\)  (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Vậy nên AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xét tam giác vuông ABO có \(AO=R\sqrt{2};OB=R\)

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

\(AB=\sqrt{AO^2-BO^2}=R\)

Vậy thì AC = AB = R.

2) Ta thấy tứ giác ABOC có AB = BO = OC = CA = R nên nó là hình thoi.

Lại có \(\widehat{ABO}=90^o\) nên ABOC là hình vuông.

3) Xét tam giác ADC và tam gác ACE có:

Góc A chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{AEC}\)  (Góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn cung DC)

\(\Rightarrow\Delta ADC\sim\Delta ACE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{AC}{AE}\Leftrightarrow AD.AE=AC^2=R^2\) = hằng số.

Hoàn toàn tương tự ta cũng có AM.AN = AB2 = R2 = hằng số.

Vậy nên AM.AN = AD.AE = R2.

4) Xét đường tròn (O), ta có K là trung điểm dây cung MN nên theo liên hệ đường kính dây cung, ta có:   \(OK\perp MN\) hay \(\widehat{AKO}=90^o\)

Vậy thì K thuộc đường tròn đường kính OA.

Do AMN là cát tuyến nên K thuộc cung tròn BmC (trên hình vẽ).

5) Ta có ABOC là hình vuông nên AO và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Vậy thì BC qua tâm I.

Từ đó ta có \(\widehat{IJO}=90^o\)

Lại vừa chứng minh được \(\widehat{JKO}=90^o\).

Tứ giác IJKO có tổng hai góc đối bằng 180o nên IJKO là tứ giác nội tiếp hay O, K, I, J cùng thuộc một đường tròn.

Ta có AB = AC nên \(\widebat{AB}=\widebat{AC}\Rightarrow\widehat{BKA}=\widehat{CBA}=\widehat{JBA}\)

Vậy thì \(\Delta ABJ\sim\Delta AKB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AB}{AK}=\frac{AJ}{AB}\Rightarrow AJ.AK=AB^2\)