ở nhiệt độ 25 độ thì chất nào trong các chất trên ở thể rắn lỏng khí
Bảng dưới đây ghi lại nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái
Ở trong phòng có nhiệt độ 25 0 C thì chất nào trong những chất kể trên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí?
- Chất ở thể rắn là chì
- Chất ở thể lỏng và hơi là nước, rượu, thủy ngân. Vì ở 25oC cao hơn nhiệt độ móng chảy và thấp hơn nhiệt độ sôi của nước, rượu và thủy ngân
- Chất ở thể khí là oxi
Ở trong phòng có nhiệt độ 25 oC thì chất nào trong những chất sau đây theo thứ tự ở thể rắn, thể lỏng, thể khí: A. Thủy ngân (mercury), chì (lead), oxygen C. Chì (lead), thủy ngân (mercury), oxygen B. Oxygen, chì (lead), thủy ngân (mercury) D. Nước, chì (lead), thủy ngân (mercury)
C: Chì (lead), thủy ngân (mercury), oxygen
BÀI 1: Bảng dưới đây ghi nhiệt độ nóng chảy (đông đặc) của một số chất :
Chất | Đồng | Vàng | Bạc | Nước | Thủy ngân | Rượu |
Nhiệt độ nóng chảy (°C) | 1083 | 1063 | 960 | 0 | -39 | -114 |
- Ở nhiệt độ phòng (khoảng 25°C ), chất nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng? Tại sao?
xin làm lại
- Các chất ở thể rắn
+ bạc
+ Đồng
+ Vàng
Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy
các chất ở thể lỏng
nước , thủy ngân , rượu
Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu
- Các chất ở thể rắn
+ bạc
+ Đồng
+ Vàng
Vì nhiêt độ phòng bé hơn nhiệt độ nóng chảy
- Ở nhiệt độ phòng các chất ở thể rắn là Đồng, Vàng, Bạc và các chất ở thể lỏng là Nước, Thủy Ngân, Rượu ( 1 số có thể ở thể khí )
- Vì nhiệt độ phòng 25oC là qua mức nhiệt độ nóng chảy của Nước, Thủy Ngân, Rượu nhưng chưa đủ nhiệt để hóa lỏng Đồng, Vàng, Bạc.
ở trong phòng có nhiệt độ 25 độ C thì chất nào trong những chất sau đây theo thứ tự ở thể rắn,thể lỏng,thể khí:
A thủy ngân (mercury),chì(lead),oxygen
B oxygen, chì (lead) , thủy ngân (mercury)
C chì (lead), thủy ngân (mercury),oxygen
D nước, chì (lead),thủy ngân (mercury)
Câu 2: Thể tích của chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm? Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt ít nhất?
- Thể tích của các chất tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
Chúc bạn học tốt!! ^^
Ở 0oC một vật rắn nổi trên mặt một chất lỏng với 1/2 thể tích bị ngập. Hỏi nhiệt độ t = 30oC có bao nhiêu % thể tích chất rẳn bị ngập. Cho biết khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì thể tích chất rắn tăng thêm 0,0012%, thể tích chất lỏng tăng thêm 0,0025%, thể tích tương ứng của nó ở 0oC
Câu1:Trong 1 thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có tăng ko khi ta vẫn tiếp tục đun?
Câu2: Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ nhất định ko? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu3: Ở nhiệt độ nào thì mọtt chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn ko tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm j?
1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng dù có tiếp tục đun
2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Nhiệt độ
+Gió
+Diện tích mặt thoáng
3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ
Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng
CÂU 1: có nếu ta tiếp tục đung thì nhiệt độ vẫn tăng
Bài 2:Ba bình đựng chất lỏng cách nhiệt giống nhau chứa cùng một loại chất lỏng tới một nửa thể tích mỗi bình.Bình 1 chứa chất lỏng ở 20 độ C.Bình 2 chứa chất lỏng ở 40 độ C, bình 3 chứa chất lỏng ở 80 độ C.Sau vài lần rót chất lỏng từ bình này sang bình kia ta thấy bình 3 chứa đầy chất lỏng ở 50 độ C, bình 2 chứa 1/3 thể tích chất lỏng ở 48 độ C.
a.Hỏi chất lỏng ở bình 1 có nhiệt độ là bao nhiêu?
b.Hỏi sau rất nhiều lần rót đi, rót lại các chất lỏng trong 3 bình trên với nhau và bình 3 chứa đầy chất lỏng thì nhiệt độ chất lỏng ở mỗi bình là bao nhiêu?
Giả sử khối lượng của chất lỏng mỗi bình là \(\dfrac{m}{2}\)
a) Sau vài lần rót thì khối lượng chất lỏng trong các bình lần lượt là:
Bình 3: \(m\)
Bình 2: \(\dfrac{m}{3}\)
Bình 1: \(\dfrac{m}{6}\)
\(Q_{tỏa}=m.c.(80-50)=m.c.30\)
\(Q_{thu}=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.(48-40)=\dfrac{m}{6}.c.\Delta t+\dfrac{m}{3}.c.8\)
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\Rightarrow 30=\dfrac{\Delta t}{6}+\dfrac{8}{3}\Rightarrow \Delta t\Rightarrow t\)
(Kết quả có vẻ hơi vô lý, bạn xem lại giả thiết nhé)
b) Sau khi rót đi rót lại nhiều lần, nhiệt độ của chất lỏng trong các bình bằng nhau và bằng t
\(\Rightarrow \dfrac{m}{2}.c(t-20)+\dfrac{m}{2}.c.(t-40)=\dfrac{m}{2}.c.(80-t)\)
\(\Rightarrow (t-20)+(t-40)=(80-t)\Rightarrow t = 46,67^0C\)
bạn ơi cái phần b đó.sao lượng nước ở 3 bình lại bằng nhau?
@Ace Ace: Chỉ là nhiệt độ của 3 bình bằng nhau thôi, lượng nước bằng bao nhiêu không quan trọng.
Các tính chất của chất như thể (rắn, lỏng, khí), màu sắc, mùi, vị, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính dẫn điện, dẫn nhiệt,… là các tính chất nào của chất?