tác động của con người đối với độ phì của đất và sinh vật
độ phì của đất là gì và con người tác đọng như thế nào đến độ phì của đất
- Độ phì của đất là khả năng cung cấp nhiệt , khí , nước và chất dinh dưỡng cho thực vật sinh trưởng và phát triển .
- Con người có nhiều biện pháp để tăng độ phì của đất : bón phân chuồng , xới đất , bón phân ,...
Độ phì nhiêu của đất hay còn gọi là khả năng sản xuất của đất là tổng hợp các điều kiện, các yếu tố để đảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt".
Những điều kiện đó là:
Đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết ở dạng dễ tiêu đối với cây trồng.Độ ẩm thích hợp.Nhiệt độ thích hợp.Chế độ không khí thích hợp cho hô hấp của thực vật và hoạt động của vi sinh vật.Không có độc chất.Không có cỏ dại, đất tơi xốp đảm bảo cho hệ rễ phát triển.Do đó, muốn tăng độ phì nhiêu của đất và thu được năng suất cao, ổn định, cần phải tác động đồng thời các yếu tố đối với đời sống cây trồng. Có thể dùng các biện pháp như thuỷ lợi, kỹ thuật làm đất, phân bón, chế độ canh tác,... để cải tạo đất. Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.
- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.
Con người có tác động gì đối ới độ phì trong đất? Nêu các biện pháp cái tạo đât?
- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.
- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…
-các biện pháp cải tạo đất:
+làm đất:cầy,cuốc,bừa,xới,...→làm đất tơi xốp
+bón phân và tưới nước hợp lí
+chọn giống cây phù hợp,đặt biệt luân canh,xen canh
Con người tác động ntn đối với đất và sinh vật trên Trái Đất.
Con người có ảnh hưởng lớn đối với sự phân bố sinh vật. Điều này thể hiện rõ nhất trong việc làm thay đổi phạm vi phân bố nhiều loại cây trồng, vật nuôi. Ví dụ : con người đã đưa các loại cây trồng như cam, chanh, mía. Từ châu Á và châu Âu... sang trồng ở Nam Mĩ và châu Phi. Ngược lại, các loài như khoai tây, thuốc lá, cao su,... lại được chuyển từ châu Mĩ sang trồng ở châu Á và châu Phi Con người còn đưa động vật nuôi từ lục địa này sang lục địa khác. Ví dụ từ châu Âu, con người đã đưa nhiều loại động vật như bò, cừu, thỏ,... sang nuôi Oxtrây-li-a và Niu Di-lân.
Ngoài ra, việc trồng rừng được tiến hành thường xuyên ờ nhiều quốc gia, đã không ngừng mở rộng diện tích rừng trên toàn thế giới.
Bên cạnh những tác động tích cực đó, con người đã và đang gây nên sự thu hẹp diện tích rừng tự nhiên, làm mất nơi sinh sống và làm tuyệt chủng nhiều loài động, thực vật hoang dã. Cuộc “Cách mạng xanh” tuy đã có tác động rất tích cực trong nông nghiệp nhưng cũng đã làm một số giống cây trồng của địa phương bị tuyệt chủng.
giun đất là một loài động vật có vai trò quan trọng đối với trồng trọt. Chúng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, thúc đẩy quá trình tạo mùn và tăng độ phì cho đất. Tuy nhiên số lượng của chúng ngày càng giảm đi làm ảnh hưởng không nhỏ đến độ phì nhiêu của đất
a/ trước thực trạc đó em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ giun đất, loài động vật có ích cho nông nghiệp
b/ cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Tham khảo:
a)
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
b)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì của đất ?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm:
- Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
- Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng phương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.
- Con người có vai trò rất quan trọng đối với độ phì trong đất. Con người có thể làm tăng độ phì cho đất bằng các biện pháp như áp dụng chế độ canh tác hợp lí kết hợp với việc bón các loại phân vi sinh, cung cấp thêm chất tạo mùn cho đất.
- Tuy nhiên do chế độ canh tác không hợp lí sử dụng không đi đôi với bảo vệ, bón các loại phân hóa học sử dụng thuốc trừ sâu bừa bãi ... con người cũng làm suy giảm độ phì của đất
Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý. - Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…
Chọn các cụm từ : a) " thay đổi độ phì ", b) " cao", đất tốt ",c) " các chất dinh dưỡng ", d) " sinh trưởng khó khăn ", e) "thực vật '', f) "cao hay thấp '', ghép cùng chữ số ở ô trống cho thích hợp trong đoạn văn dưới đây và ghi kết quả vào vở.
" Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và (1)......................cần thiết cho (2)...........................sinh trưởng và phát triển. Đó là một tính chất quan trọng của đất. Nếu đất có độ phì (3) ......................., thực vật sinh trưởng thuận lợi. Nếu đất có độ phìn thấp, đất xấu, thực vật sẽ (4)....................................
Độ phì có thể (5) ............................tùy thuộc vào nhiều điều kiện. Con người có thể làm (6)..........................khi sử dụng.
Mong các bạn giúp đỡ !
1-c
2-e
3-b
4-d
5-f
6-a.
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Giải thích tác động của các nhân tố hoocmon tiroxin ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật?
Giải thích tác động của ánh sáng đối với sự sinh trưởng và phát triển của con người?
Giải thích ưu điểm của sinh sản hữu tính?
- Hoocmôn tuyến giáp là tirôxin (TH), trong thành phần có iốt. Hoocmôn này có vai trò quan trọng trong việc trao đổi chất và quá trình chuyển hóa các chất trong tế bào. Khi thiếu iốt, trong khẩu phần ăn hằng ngày, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến là nguyên nhân gây bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí não kém phát triển. Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém.
- Đồng hồ sinh học của con người được kiểm soát thông qua ánh sáng.Hệ thống thị giác và nội tiết tố của con người. Ánh sáng đi vào mắt và các tín hiệu khi nhận được sẽ đi đèn trung tâm não và các tế bào thần kinh. Góc tiếp xúc ánh sáng hiệu quả nhất để kích hoạt tế bào thần kinh là đường chân trời.
Ánh sáng điều chỉnh nhịp độ của con người (HCL) chúng ta đòi hỏi phải kiểm soát được quang phổ, cường độ ánh sáng, và thời gian chiếu sáng. Chúng ta biết rằng các bước sóng màu xanh trong ánh sáng kích hoạt các yếu tố sinh học; Do đó chúng ta cần phải chọn nguồn ánh sáng trắng có khả năng cung cấp một lượng lớn ánh sáng trắng mát. Cường độ ánh sáng thì hơi phức tạp một chút vì nó liên kết phụ thuộc vào thời gian. Chúng ta cần biết mức độ ánh sáng (lux) tối thiểu và tối đa cần thiết để kích hoạt sự ức chế melatonin, và chúng ta phải mất bao lâu để đạt được hiệu quả rồi từ đó thực hiện các biện pháp điều chỉnh.
- Ưu điểm của sinh sản hữu tính : Tạo ra các cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm di truyền, vì vậy động vật có thể thích nghi và phát triển trong điều kiện sống thay đổi.
-Những lợi ích của động vật đói với con người
-Những tác hại của động vật đối với con người
Vai trò của động vật đối với nhau và đối với sự phát triển bền vững^^
-Những lợi ích của động vật đói với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người.
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học.
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp.
- Duy trì ổn định hệ sinh thái.
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch.
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ...
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ...
- Dược phẩm
- Làm sạch nước: trai sông
...
-Những tác hại của động vật đối với con người:
sán;đỉa;giun móc;giun tóc; giun đũa;... ;gây bệnh
ốc sên;sâu;... :phá hoại mùa màng
sán; đỉa;.. : làm năng suất thấp
Vai trò của động vật đối với nhau và đối với sự phát triển bền vững:
Trong hệ sinh thái tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, động vật đóng một vai trò quan trọng có tác dụng cân bằng sinh thái và là nguồn lương thực, thực phẩm cho đời sống con người. Tùy đặc tính từng loài động vật mà có mức độ ảnh hưởng trên có sự khác nhau. Nhưng xét về tổng thể pha trò hay nói chung hay nó đúng hơn là quyền lợi của động vật cần được nhìn nhận, đánh giá đúng trong phát triển bền vững.
Đọc hiểu văn bản: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật? Sgk cánh điều tập 2 trrang 48-50 Theo em, tác giả thể hiện thái độ j khi nhắc đến vai trò của động vật với đời sống con người và thực trạng con người đối xử với động vật?