Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Như Bình
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 19:23

C

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
30 tháng 11 2021 lúc 19:23

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
30 tháng 11 2021 lúc 19:23

C

Bình luận (0)
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 15:31

B

Bình luận (0)
Kai2209
17 tháng 12 2021 lúc 15:31

 B

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
17 tháng 12 2021 lúc 15:31

B

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Đức
9 tháng 5 2022 lúc 21:33

ai làm được cho đúng , theo dõi 

 

Bình luận (0)
Long Sơn
9 tháng 5 2022 lúc 21:36

Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào?  (1đ)

a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.

b.    Thăng Long.

c.  Phố Hiến

d.     Hội An

Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ?  (1đ)

a.  Thăng Long.                                

b. Hội An.

c.  Huế.

d. Cổ Loa.

Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)

Kinh tế:

- Đúc đồng tiền mới

- Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

- Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông"

Văn hóa, giáo dục:

- Ban bố " Chiếu Lập học"

- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm

- Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.

II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)

Khoanh tròn vào các chữ cái  trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)

       a. Đồng bằng Bắc bộ. 

       b. Đồng bằng Nam bộ. 

       c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.

       d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.

Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây:     (1đ)

a.  Thành phố Sài Gòn.

b. Thành phố nghìn hoa.

c.  Thành phố Huế.

d. Thành phố Cần Thơ.

Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ?  (1đ)

Tham khảo

 

+Đồng bằng lớn

+Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm

+Nguồn nước dồi dào

+Người dân cần cù lao động.

+Nhờ có đất màu mỡ

+Khí hậu nóng ẩm

Bình luận (0)
Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
9 tháng 5 2022 lúc 21:48

Câu \(3:\) \(A\) 

Câu 4 : \(C\)

Câu 5 : 

- Các chính sách về kinh tế : 

+ Đúc đồng tiền mới

+ Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương

+ Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông "

- Chính sách về văn hóa, giáo dục:

+ Ông ban bố " Chiếu Lập học" coi ''xây dựng đất nước, lấy việc học làm đầu'' 

+ Coi chữ Nôm là chữ quốc gia, dịch các sách về chữ Hán sang chữ Nôm

+ Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia VN. 

 ------------------------------------------------------------------------

                                   ĐỊA LÍ 

Câu \(6:B\) 

Câu \(7:A\) 

Câu \(8:\)

 - Đồng bằng thì rộng lớn (bao la) 

- Nguồn nước thì dồi dào

- Có đất đai màu mỡ

- Khí hậu thì nóng ẩm

- Người dân có kinh nghiệm, chăm chỉ, cần cù lao động. 

Bình luận (0)
thanh dat nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 3 2021 lúc 21:59

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

 



 

Bình luận (0)
Thỏ cute
9 tháng 3 2021 lúc 22:02

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Minh
10 tháng 3 2021 lúc 6:47

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 4 2019 lúc 4:48

- Nông Nghiệp:

    Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

    - Thủ công nghiệp :

    Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng : gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)...

    - Thương nghiệp :

    + Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

    + Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 2 2021 lúc 13:45

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

Bình luận (0)
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:45

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

 

 

Bình luận (0)
uyyyhsj
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
14 tháng 3 2022 lúc 22:32

A

Bình luận (0)
Zero Two
14 tháng 3 2022 lúc 22:33

A Trở thành quốc giáo

Bình luận (0)
sky12
14 tháng 3 2022 lúc 22:51

Câu 71. Nho giáo ở nước ta phát triển như thế nào trong các thế kỉ XVI- XVIII?               

Đáp án :B. Suy thoái

 Nho giáo không còn chiếm được vị trí độc tôn,từng bước suy thoái.Bởi trật tự xã hội bị đảo lộn,nhà nước phong kiến bị khủng hoảng,chính quyền trung ương tập quyền suy sụp

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
Xem chi tiết
Eremika4rever
26 tháng 2 2021 lúc 16:21

 Giống nhau :

+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.

+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.-

Khác nhau :

+Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê — Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó. 

Bình luận (0)
Gà mê đam
26 tháng 2 2021 lúc 16:22

Giống nhau :

+ Chính quyền trung ương không thể ngăn chặn được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến. Giai cấp thống trị ra sức cướp đoạt ruộng đất, bóc lột, ức hiếp nhân dân hết sức. Đời sống của nhân dân hết sức khổ cực.

+ Mâu thuẫn trong xã hội giữa các tầng lớp nhân dân, mà chủ yếu là nông dân với giai cấp thống trị gồm vua quan, địa chủ, cường hào trở nên hết sức gay gắt.

Khác nhau : Sự khủng hoảng, mâu thuẫn xã hội gay gắt ở thế kỉ XVIII nổ ra vào thời kì lập đoàn phong kiến Lê _ Trịnh - Nguyễn đang đi vào giai đoạn cuối. Trong khi đó, mâu thuẫn xã hội dưới triều Nguyễn đã hết sức gay gắt, ngay sau khi nhà Nguyễn mới thành lập. Đấy là điều hiếm xảy ra ở các triều đại trước đó. 

 

Bình luận (0)
Thịnh Đoàn
Xem chi tiết