Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu
B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
Từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bước vào thời kì
A. phát triển
B. đạt đến đỉnh cao của sự phát triển
C. suy thoái
D. khủng hoảng trầm trọng
Thống kê các triều đại trong lịch sử dân tộc từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX.
Câu 1. Vì sao vua Quang Trung đặc biệt coi trọng chữ Nôm? Qua đó, em có suy nghĩ gì về tinh thần tự tôn dân tộc của giới trẻ hiện nay?
Câu 2.Vì sao các đô thị ở nước ta hưng khởi trong các thế kỉ XVI – XVIII? Sau đó, vì sao đến đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần?
Điểm giống nhau giữa cách mạng Nga 1905 – 1907 và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII là
A. Chống lại chế độ quân chủ, lật đổ ách thống trị của nhà vua
B. Cuộc cách mạng tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo
C. Diễn ra trong thời đại đế quốc chủ nghĩa
D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Thành tựu chủ yếu của nước Anh những năm 60 của thế kỉ XVIII đến những năm 40 thế kỉ XIX là gì?
A. Những phát minh trong ngành công nghiệp nhẹ
B. Những phát minh trong ngành công nghiệp dệt
C. Những phát minh trong ngành công nghiệp nặng, chủ yếu là luyện kim và hoá chất
D. Những phát minh trong ngành công nghiệp nặng
So sánh tình hình xã hội nước ta ở nửa đầu thế kỉ XIX với thế kỉ XVIII.
Nét nổi bật của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII là sự nở rộ của các tác phẩm văn thơ viết bằng chữ
A. viết bằng chữ Nôm
B. viết bằng chữ Hán
C. viết bằng chữ Quốc ngữ
D. viết bằng các chữ trên
Điểm khác nhau giữa các nước đế quốc dẫn đến các cuộc chiến tranh đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
A. Tốc độ phát triển kinh tế của các nước đế quốc
B. Mức độ chi phối đời sống kinh tế – xã hội của các tổ chức độc quyền
C. Sự chênh lệch về diện tích thuộc địa
D. Sự chênh lệch về đối tác xuất khẩu tư bản