Tập tính và kiểu di chuyển của chim bồ câu? giúp mình với nha mọi người
em hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính ở chim bồ câu, cách thức di chuyển, tập tính kiếm ăn và sinh sản ở chim bồ câu
Nội dung chính ở chim bồ câu
- Cách thức di chuyển : Vỗ cánh để bay hay bay lượn
- Tập tính kiếm ăn:
+ Kiếm ăn vào ban ngày
+ Chim hoạt động liên tục nên tốn nhiều năng lượng , chúng phải săn mồi nhiều , ăn nhiều , nhất là khi sinh sản.
+ Lượng thức ăn có khi đến 1/3 khối lượng cơ thể
- Sinh sản:
+ Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.
+ Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
-Chim có 3 hình thức di chuyển chính là chạy,bơi và bay
-Về tập tính kiếm ăn cũng rất đa dạng ,một số loài thì kiếm ăn vào ban ngày còn một số ngày thì kiếm ăn vào ban đêm-Về tập tính sinh sản thì mỗi loại có tập tính khác nhau.Nhưng nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản của các loài chim bao gồm: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con
Đề: Hãy nêu các cách di chuyển, những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim bồ câu.
Mụi ngừ giúp e làm bài để lấy điểm kt 15' nkaa mụi ngừ <3
15 phút tui sẽ làm :>>> lý do ko giúp trong lúc kiểm tra
Tham khảo:
* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.
* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:
- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).
- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:
- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…
- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…
- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…
Trình bày đời sống cấu tạo ngoài và cách di chuyển của ếch đồng, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ phù hợp với đời sống của chúng?
giúp em vs ạ
Tìm cách di chuyển của lớp bò sát, lớp chim và lớp thú?
mọi người trả lời giúp mình, mình cần gấp ạ
Bò sát
- Với những động vật có 4 chi trên cạn: Chúng di chuyển bằng 4 chân
- Một số khác ở dưới nước ( cá sấu, rùa ) thì chân cũng là 1 bộ phận quan trọng trong việc bơi.
- Một số loài không có chân ( rắn ) thì trườn trên mặt đất để di chuyển.
Lớp chim
- Đa số là sử dụng cánh để di chuyển
- Một số loài không bay được ( đà điểu , chim cánh cụt ) thì di chuyển bằng các chi đặc biệt chim cánh cụt còn dùng cánh để di chuyển bơi dưới nước.
Lớp thú
- Di chuyển rất đa dạng như di chuyển bằng các chi và cũng có nhiều loài di chuyển bằng cánh .
Bò sát : di chuyển bằng chân lak chủ yếu bằng cách bò trên mặt đất, một số ít trườn để di chuyển
Chim : di chuyển = cánh và chân , khi bay thik vỗ cánh để di chuyển, khi di chuyển trên mặt đất thik dùng 2 chân
Thú : (tham khảo) : cách di chuyển khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống: - Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...). - Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).
Hãy xây dựng sơ đồ khóa lưỡng phân, gồm: Hoa hồng, chim bồ câu, thỏ, cá, ếch?
giúp mình với mọi người ơiii
Đặc điểm: đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu ?
TK :
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái
- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.
- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.
- Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.
tham khảo
Thân :hình thoi =>giảm sức cản của không khí khi bay
chi trước :Cánh chim =>quạt gió (động lực của sự bay) cản ko khí khi hạ cánh
Chi sau :3 ngón trước, 1 nngón sau ,có vuốt =>giúp chim bám chặt vào cành cây, xoè rộng ngón khi hạ cánh
Lông ống :các sợi lông tạo thành phiến mỏng =>tạo nên một diện tích rộng khi xoè cánh và đuôi
Lông tơ :các sợi lông mảnh làm thanhthành chùm lông xốp =>giữ nhienhiệt làm thân nhẹ
Mỏ :mỏ sừng bao lấy hàm ko răng =>làm phần đầu chim nhẹ
Cổ :dài khớp đầu voivới thân =>phát huy tác dụng của cacác giác quan, thuận lợi khi batbắt mồi, rỉa lông
Mắt :có mi, mi thứ 3 rất mi mỏng =>bảo vệ mắt khi bay
tham khảo
Thân :hình thoi =>giảm sức cản của không khí khi bay
chi trước :Cánh chim =>quạt gió (động lực của sự bay) cản ko khí khi hạ cánh
Chi sau :3 ngón trước, 1 nngón sau ,có vuốt =>giúp chim bám chặt vào cành cây, xoè rộng ngón khi hạ cánh
Lông ống :các sợi lông tạo thành phiến mỏng =>tạo nên một diện tích rộng khi xoè cánh và đuôi
Lông tơ :các sợi lông mảnh làm thanhthành chùm lông xốp =>giữ nhienhiệt làm thân nhẹ
Mỏ :mỏ sừng bao lấy hàm ko răng =>làm phần đầu chim nhẹ
Cổ :dài khớp đầu voivới thân =>phát huy tác dụng của cacác giác quan, thuận lợi khi batbắt mồi, rỉa lông
Mắt :có mi, mi thứ 3 rất mi mỏng =>bảo vệ mắt khi bay
Bài thu hoạch:
+Nêu cách thức di chuyển của chim.
+Nêu tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.
Các bạn ơi giúp mình với được không ạ mình đang cần rất gấp
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
bạn tham khảo nha.
Tham khảo:
Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…) - Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,… - Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng: - Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm). - Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ănmồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
1.Đặc điểm: đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu.
2.Đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của các nhóm chim.
3.Đặc điểm chung và vai trò của lớp chim.
Mk đăng lại vì nó lỗi
1.Đặc điểm đời sống,cấu tạo ngoài:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+Mỏ.
+............
Đặc điểm di chuyển:
+Di chuyển bằng bay hoặc đi lại.
+Có 2 cánh để bay.
+............................
2.Đặc điểm thích nghi:
+Thân hình thoi.
+Chi trước biến đổi thành cánh.
+Lông tơ.
+Lông ống.
+Các sợi lông làm phiến mỏng.
+Cổ dài và linh hoạt.
+..................
3.Đặc điểm chung:Đều là động vật hằng niệt.
Vai trò:
+Phát tán cây:Chim cu,.....
+Có ích trong nông nghiệp:Chim cú mèo,chim sâu,....
+Cung cấp thực phẩm:Chim sẻ,.......
+....................
Cấu tạo nào của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn? Hãy nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
Hãy kể một vài tập tính của lớp chim mà em biết (khoảng 3 ví dụ).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Tham Khảo
Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
các đặc điểm khác:
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
có tập tính sống ở nơi yên tĩnh
-sống ở những nơi sạch sẽ
+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con
Cấu tạo giúp chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn
* Đặc diểm cấu tạo ngoài thích nghi là:
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái
- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.
- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.
* Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi là:
- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng giúp sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương làm giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.
- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau làm cho không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo một chiều làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào.
Ví dụ
- Tặp tính làm tổ : chim sâu, đại bàng, chào mào.
- Nuôi con bằng sữa diều: Chim công.
- Bơi nội : chim cánh cụt.