Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Bảo Quốc
Xem chi tiết
nguyến duc khai
6 tháng 5 2022 lúc 21:15

Bên cạnh các nội dung như trong hiến pháp cổ điển, hiến pháp hiện đại thường quy định cụ thế hơn về các cơ quan nhà nước ở trung ương, quy định các cơ quan hiến định độc lập (Kiểm toán, ủy ban Bầu cử, ủy ban Nhân quyền...), quy định về nhiều quyền trong lĩnh vực kinh tế) xã hội, văn hóa...27 thg 3, 2022

Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Bùi Hưởng
Xem chi tiết
TN NM BloveJ
25 tháng 4 2022 lúc 21:32

Bên cạnh các nội dung như trong hiến pháp cổ điển, hiến pháp hiện đại thường quy định cụ thế hơn về các cơ quan nhà nước ở trung ương, quy định các cơ quan hiến định độc lập (Kiểm toán, ủy ban Bầu cử, ủy ban Nhân quyền...), quy định về nhiều quyền trong lĩnh vực kinh tế) xã hội, văn hóa..

chắc v á

Nguyễn Văn Khánh
Xem chi tiết
Duyên Kuti
21 tháng 3 2019 lúc 21:36

1. Hiến pháp năm 1992 được thông qua ngày 15 tháng 4 năm 1992, hồi 11 giờ 45 phút.Có 12 chương và 147 điều.

2. Bản chất của nhà nước ta là tính giai cấp của nhà nước và vai trò xã hội.

(Trong xã hội có giai cấp, sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác đều thể hiện dưới ba loại quyền lực là quyền lực chính trị, quyền lực kinh tế và quyền lực tư tưởng. Trong đó, quyền lực kinh tế giữ vai trò quyết định, là cơ sở để bảo đảm cho sự thống trị giai cấp. Quyền lực kinh tế co ý nghĩa quan trọng vì nó tạo ra cho người chủ sở hữu khả năng có thể bắt những người bị bóc lột phải phụ thuộc về mặt kinh tế. Nhưng bản thân quyền lực kinh tế không thể duy trì được các quan hệ bóc lột. VÌ vậy, cần phải có nhà nước, một bộ máy cưỡng chế đặc biệt để củng cố quyền lực của giai cấp thống trị về kinh tế và để đàn áp sự phản kháng của các giai cấp bị bóc lột. Nhờ có nhà nước, giai cấp thống trị về kinh tế trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Nói cách khác, giai cấp thống trị đó trở thành chủ thể của quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị.)

3. ND nói về

-Chế độ chính trị

-Chế độ kinh tế

-Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ

-Bảo vệ Tổ quốc VN XHCN

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

- Quốc hội

- Chủ tịch nước

- Chính phủ

- Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

- Toà án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dân

- Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca, thủ đô, ngày Quốc Khánh

- Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
21 tháng 4 2022 lúc 0:14

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế

ONLINE SWORD ART
21 tháng 4 2022 lúc 15:32

-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp

+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân 

+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà 

+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước

+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước

+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 8 2018 lúc 3:48

Chọn đáp án A

Điểm giống nhau giữa Điều 65 Hiến pháp 1992 và Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 là: đều là những quy định về quyền trẻ em.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 5 2018 lúc 3:04

Chọn đáp án A

Điểm giống nhau giữa Điều 65 Hiến pháp 1992 và Điều 12 Luật Bảo vệ, chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 là: đều là những quy định về quyền trẻ em.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 4 2017 lúc 17:35

   Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của toàn dân có nghĩa là:

   - Nhà nước củng cố và tăng cường nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Cơ quan, tổ chức, công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh.

   - Vấn đề quốc phòng trở thành hoạt động của cả nước, tạo nên sức mạnh tổng hợp, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng nhằm giữ vững hòa bình, đẩy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi quy mô, hình thức.

   - Ngày nay, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa khủng bố và các thế lực phản động quốc tế vẫn đang triển khai hàng loạt hoạt động chống lại nền hòa bình khu vực và thế giới, chống độc lập dân tộc và CNXH. Đấu tranh giữ gìn hòa bình của đất nước, khu vực và thế giới là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy, phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới theo như Hiến pháp quy định là đúng thực tiễn và quy luật khách quan.

  - Vì vậy, bất kỳ ai, ở cương vị nào, là công dân Việt Nam cần hiểu bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN là quyền lợi, nghĩa vụ, vinh dự và trách nhiệm của mình. Mỗi tổ chức, cá nhân ở cương vị nào, trong hay ngoài nước cần có những việc làm thiết thực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, điều kiện hoàn cảnh, góp phần vào nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.