Cho x gam KOH vào 250 g dung dịch KOH 12 % để được dung dịch KOH 20 %. Tìm x
Trộn 200 gam dung dịch KOH 20% với 150 gam dung dịch KOH x% để tạo thành dung dịch KOH 12%. Tính x?
a. Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 300g dung dịch KOH 40% để được dung dịch KOH 15%.
b. Trộn 500 gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %.
c. Cho 250 (ml) dung dịch NaCl 5M với x (ml) dung dịch NaCl 2M thu được dung dịch mới có nồng độ 3M. Tính x.
d. Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 400g dung dịch KOH 30% để được dung dịch KOH 20%.
e. Trộn 300 gam dung dịch NaOH 4% với 500 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu %.
Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A)
a.Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%.Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
a) mKOH(A)=150.5%=7,5 gam
Gọi mdd KOH 12% thêm=a gam
=>mKOH thêm=0,12a gam
tổng mKOH=0,12a+7,5 gam
mdd KOH=a+150 gam
C%dd KOH sau=(0,12a+7,5)/(a+150).100%=10%
=>a=375 gam
b)Gọi mKOH thêm=b gam
tổng mKOH sau=b+7,5 gam
mdd KOH sau=b+150 gam
C% dd KOH sau=10%
=>0,1(b+150)=b+7,5
=>b=8,3333 gam
c)Làm bay hơi=> Gọi mH2O tách ra=c gam
mdd sau=150-c gam
mKOH sau=7,5 gam
C% dd KOH sau=7,5/(150-c).100%=10%
=>c=75 gam
=>mdd KOH 10% sau=75 gam
Lấy thêm bao nhiêu gam KOH vào 150g dung dịch KOH 12% để dung dịch KOh 20%?
ADCT : C%=\(\frac{mct}{mdd}100\%\) → 12%=\(\frac{m1}{150}\) và 20%=\(\frac{m2}{150}\) →m1=18g ,m2=30g →tăng thêm 12g để đ KOH 20%
a. Phải hòa thêm bao nhiêu gam Na2SO4 khan vào 500 gam dung dịch Na2SO4 12% để thu được dung dịch Na2SO4 20%.
b. Hòa thêm bao nhiêu gam nước vào 500 cm3 dung dịch KOH 0,5 M để được dung dịch KOH 0,2M.
\(m_{Na_2SO_4}=\dfrac{500.12}{100}=60\left(g\right)\\
m_{Na_2SO_4\left(20\%\right)}=\dfrac{500.20}{100}=100\left(g\right)\\
m_{Na_2SO_4\left(th\text{ê}m\right)}=100-60=40\left(g\right)\)
b) gọi a là số nước cần thêm vào (a>0 )
đổi 500cm3 = 0,5( lít)
\(n_{KOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)
ta có 0,2 = \(\dfrac{0,25}{0,5+a}\)
=> a = 0,75(l) =750cm3
mik làm khum biết có đúng không nx :))
Bài 4: Phải hòa tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch KOH 20%.
Tính nồng độ phần trăm trong mỗi trường hợp sau:
1/ Hoà tan 20 gam NaOH vào 180 gam nước
2/ Thêm 30 gam nước vào 170 gam dung dịch NaCl 20 %
3/ Thêm 15 gam KOH vào 200 gam dung dịch KOH 10 %
4/ Hoà tan 25 gam KCl vào nước để tạo thành 250 gam dung dịch
C%NaOH=\(\dfrac{20}{200}100\)=10%
2
mNaCl= 34g
=>C%NaCl=\(\dfrac{34}{200}.100\)=17%
3
m KOH=20g
=>C%=\(\dfrac{35}{15+200}\)=16,279%
4
C%KCl=\(\dfrac{25}{275}100\)=9,09%
Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước ta được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X ta thu được a gam kết tủa. Mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X thì cũng được a gam kết tủa, Giá trị của m là
A. 20,125
B. 12,375
C. 22,54
D. 17,71
Đáp án A
Vì hai thí nghiệm đều thu được cùng một lượng kết tủa và lượng KOH dùng ở thí nghiệm 2 lớn hơn lượng KOH dùng ở thí nghiệm 1 nên ở thí nghiệm 1 chưa có sự hòa tan kết tủa và ở thí nghiệm 2, sau khi lượng kết tủa đạt giá trị cực đại đã bị hòa tan một phần.
Áp dụng công thức cho hai trường hợp cùng thu được một lượng kết tủa ta có hệ phương trình
Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95
B. 22,35
C. 44,95
D. 22,60