Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 8 2018 lúc 17:05

Nhận xét của người nước ngoài về thủ công nước ta chứng tỏ những người thợ thủ công nước ta đầu thế kỉ XIX có tay nghề rất giỏi, họ biết ứng dụng kĩ thuật tiên tiến vào việc đóng tàu ở Việt Nam.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 10:02

Nhận xét của người nước ngoài (người Mĩ) cho ta thấy:

- Những người thợ thủ công của nước ta lúc bấy giờ có tay nghề rất thành thạo, với kĩ thuật chính xác, không thua kém gì những người thủ công nước ngoài.

- Biết sử dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến phương tây vào sản xuất mà ở đây là đóng tàu.

 
Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 12:01

Gấu thanh lịch 

 

Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?

a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệp

b. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa

c. tài năng của thợ thủ công nước ta

d. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta

Câu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?

a. Vua Gia Long

b. Vua Minh Mạng

c. Vua Thiệu Trị

d. Vua Tự Đức

Câu 40: Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?

a. Thăng Long.

b. Thanh Hóa.

c. Huế.

d. Gia Định.

Câu 41: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?

a. Lê Hữu Trác

b. Phan Huy Chú

c. Trịnh Hoài Đức

d. Lê Quý Đôn

Câu 42: Giáo dục khoa cử nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì hạn chế?

a. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử

b. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa

c. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều

d. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử

 

38. C

39. B

40. C.

41 . D

42. A

Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
27 tháng 7 2021 lúc 12:04

Câu 38: Những thành tựu kĩ thuật của nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì?

a. sự quan tâm của nhà nước với thủ công nghiệp

b. sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các phát minh Trung Hoa

c. tài năng của thợ thủ công nước ta

d. nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh ở nước ta

Câu 39: Cố đô Huế xây dựng đạt tới quy mô hoàn chỉnh dưới triều vua nào?

a. Vua Gia Long

b. Vua Minh Mạng

c. Vua Thiệu Trị

d. Vua Tự Đức

Câu 40: Thời Nguyễn Quốc tử giám được đặt ở đâu?

a. Thăng Long.

b. Thanh Hóa.

c. Huế.

d. Gia Định.

Câu 41: Nhà bác học lớn nhất của Việt Nam thế kỉ XVIII là ai?

a. Lê Hữu Trác

b. Phan Huy Chú

c. Trịnh Hoài Đức

d. Lê Quý Đôn

Câu 42: Giáo dục khoa cử nước ta giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX có điểm gì hạn chế?

a. các bộ môn khoa học tự nhiên không được đưa vào nội dung thi cử

b. các kì thi chọn nhân tài không còn được tổ chức nữa

c. số lượng đi thi và đỗ đạt trong các khoa thi ngày càng nhiều

d. phát triển thịnh đạt, có sự đổi mới về nội dung thi cử

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 7 2017 lúc 15:26

- Các nghề thủ công tiếp tục phá triển, xuất hiện nghề thủ công mới. Tuy nhiên do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí bị hạn chế.

- Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.

Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
23 tháng 2 2016 lúc 20:46

Trong  nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

|___♡___|___ Mai Thúy Ki...
28 tháng 10 2016 lúc 19:18

Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.

Nhi Otaku
Xem chi tiết
Khánh Giang
12 tháng 5 2018 lúc 18:09

Trong các thế kỉ XIX, các nghề thủ công ở nông thôn và thành thị không ngừng phát triển, số thợ thủ công chuyên nghiệp và bán chuyên nghiệp trong dân gian cũng ngày càng tăng thêm. Rải rác khắp nơi trong nước đều có những hộ thủ công, sản xuất các loại sản phẩm phục vụ nhu cầu địa phương. Ở những nơi có đièu kiện giao thông và nguyên liệu vẫn tồn tại nhiều làng và phường thủ công chuyên chế tạo những sản phẩm nhất định như dệt, gốm, làm đường, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy, dệt chiếu. Nhiều làng chuyên môn nổi tiếng khắp cả nước như làng gốm Bát Tràng, làng đúc đồng ở Ngũ Xá, làng lụa Vạn Phúc, làng dệt chiếu ở Thiện Trạo, làng làm giấy gió ở Yên Thái...

Thảo vân
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
18 tháng 11 2021 lúc 20:10

Vào cuối tk XIX chế độ pk ở ĐN Á bị suy yếu trầm trọng nhiều cuộc khởi nghĩa lật đổ cđpk nổ ra.

Bommer
18 tháng 11 2021 lúc 20:12

tham khảo:

Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan), các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.

Julie
18 tháng 11 2021 lúc 21:08

- Đông Nam Á: có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu nên bị các nước phương Tây nhòm ngó.

- Cuối thế kỉ XIX tư bản phương Tây hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á( trừ Thái Lan).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2017 lúc 4:48

- Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan), các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.

- Các nước đế quốc đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã mãn.

- Nhân dân ở khu vực này đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền dưới nhiều hình thức chống thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc.

- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại song phong trào vẫn tiếp tục làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo ở những giai đoạn sau này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 8 2018 lúc 11:46

SGK 10 trang 198 – Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra ở Đức, Pháp, Anh, Mĩ. Cùng với sự phát triển của phong trào nhiều đảng công nhân, đảng xã hội ra đời…đánh dấu bước trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế.

Chọn đáp án A.