Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng
Xem chi tiết
Nguyen
27 tháng 11 2018 lúc 20:28

1.Một đơn phân của ADN gồm axit photphoric, đường deoxiribozo, 1 bazo nito.
3.Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.

5.Tạo ra 4 tế bào con có NST=\(\dfrac{1}{2}\)NST của tế bào mẹ.

Vương Thảo Ly
27 tháng 11 2018 lúc 20:59

1 . Đơn phân AGN gồm ?

- Gồm : Axit phôtphoric, đường Đêôxiribô, 1 bazơnitric.

2. Mỗi loài NST có đặc chưng bởi cái gì ?

- Đặc trưng bởi số lượng, hình dạng, cấu trúc.

5. Kết quả của giảm phân II là gì ?

- Từ 1 tế bào mẹ (2n) ---> 4 tế bào con có bộ NST đơn bội ( số NST giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ )

6. Các cơ thể dị hợp có kiểu gen ntn ?

- Có các kiểu gen tương ứng khác nhau

7. Cấu trúc không gian của phân tử ADN ?

- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn song song, xoắn đều phải. Các nuclêôtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo NTBS: A liên kết với T; G liên kết với X.

Vy Kiyllie
27 tháng 11 2018 lúc 23:11

Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

Công chúa ánh dương
Xem chi tiết
Lala Manaka
14 tháng 12 2017 lúc 22:09

bạn ấn vào vido để tạo thư mục video sau đó bạn lại đặt tên tiêu đề và nó sẽ tự xuất hiện "Nhập url youtube". Bạn vào youtube rồi tìm video muốn đăng, bn ấn vào video đó rồi copy link ở trên

Nguyễn Viết Ngọc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
20 tháng 5 2019 lúc 23:13

Các hàng đẳng thức lớp 7 đc học là ;

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right).\left(a-b\right)\)

Vì câu hỏi ghi toán 7 nên chỉ có thế thôi chưa học đâu

Nguyễn Vũ Minh Hiếu
21 tháng 5 2019 lúc 6:12

7 hằng đẳng thức đáng nhớ là :

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(a^2-b^2=\left(a+b\right)\left(a-b\right)\)

\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

~ Hok tốt ~

๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
21 tháng 5 2019 lúc 7:04

1.Bình phương của 1 tổng bằng bình phương số thứ 1 cộng hai lần tích của số thứ nhất với số thứ hai cộng bình phương số thứ hai

2.Bình phương của 1 hiệu bằng bình phương số thứ 1 trừ 2 lần tích số thứ nhất với số thứ 2 cộng với bình phương số thứ 2.

3.Hiệu 2 bình phương bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 số.

4.Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 + 3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 + lập phương số thứ 2.

5. Lập phương của 1 tổng bằng lập phương số thứ 1 -3 lần tích bình phương số thứ 1 với số thứ 2 + 3 lần tích số thứ 1 với bình phương số thứ 2 - lập phương số thứ 2.

6.Tổng hai lập phương bằng tích giữa tổng 2 số với bình phương thiếu của 1 hiệu.

7.Hiệu 2 lập phương bằng tích giữa hiệu hai số với bình phương thiếu của 1 tổng.

Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc
21 tháng 12 2019 lúc 10:33

vào chửi nó giúp mình với : https://olm.vn/thanhvien/thiend2k4

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
21 tháng 12 2019 lúc 10:47

CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

A.   Lý thuyết1.     Bình phương của một tổng

-         Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai.

(A + B)2 = A2 + 2AB + B2

Ví dụ:  

2.     Bình phương của một hiệu

-         Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai.

               (A - B)2 = A2 - 2AB + B2

Ví dụ:  

3.     Hiệu hai bình phương

-         Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó.

A2 – B2 = (A + B)(A – B)

Ví dụ:  

4.     Lập phương của một tổng

-         Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai.

(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3

Vú dụ:  

5.     Lập phương của một hiệu

-         Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất - 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai - lập phương số thứ hai.

(A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

Ví dụ:

6.     Tổng hai lập phương

-         Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu.

A3 + B = (A + B)(A– AB + B2)

Ví dụ:  

7.     Hiệu hai lập phương

-         Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng.

A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
21 tháng 12 2019 lúc 10:48

Phần bài tập ở đây nhé ( Tham khảo )

https://toanh7.com/ly-t huyet-va-bai-tap-ve-7-hang-dang-thuc-dang-nho-a10901.html

Khách vãng lai đã xóa
minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Linh
28 tháng 6 2015 lúc 15:59

1. ( A + B ) = A^2 + 2.A.B + B^2

2. ( A - B ) = A^2 - 2.A.B + B^2

3.  A^2 - B^2 = ( A + B ).(A - B )

4. ( A + B )^3 = A^3 + 3A^2B + 3AB^2 + B^3

5. ( A - B )^3 = A^3 - 3A^2B + 3AB^2 - B^3

6. A^3 + B^3 = ( A + B ).( A^2 - AB + B^2 ) 

7. A^3 - B^3 = ( A - B ).( A^2 + AB + B^2 )

Cute phômaique
28 tháng 6 2015 lúc 8:46

Có trong 1 số ít quyển vở mỏng

vkook
28 tháng 4 2019 lúc 14:07

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

\(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

\(\left(a-b\right)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3\)

\(a^2-b^2=\left(a-b\right).\left(a+b\right)\)

\(a^3-b^3=\left(a-b\right).\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(a^3+b^3=\left(a+b\right).\left(a^2-ab+b^2\right)\)

Huyền thoại nhân vật ass...
Xem chi tiết
Doan Huy Duong
9 tháng 7 2017 lúc 9:09
Bình phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

Bình phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

Hiệu hai bình phương:

{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

Lập phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

Lập phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

Tổng hai lập phương:

{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

Hiệu hai lập phương:

{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}

Phạm Thị Khánh Linh
9 tháng 7 2017 lúc 9:08
Bình phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

Bình phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

Hiệu hai bình phương:

{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

Lập phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

Lập phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

Tổng hai lập phương:

{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

Hiệu hai lập phương:

{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}

Phạm Trí Tùng
9 tháng 7 2017 lúc 9:10
Bình phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}{\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

Bình phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}{\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

Hiệu hai bình phương:

{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}{\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

Lập phương của một tổng:

{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}{\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

Lập phương của một hiệu:

{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}{\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

Tổng hai lập phương:

{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}{\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

Hiệu hai lập phương:{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}
Phạm Mạnh Cường
Xem chi tiết
Du Văn A
26 tháng 8 2016 lúc 19:28

tui chỉ biết 7 hăng cơ bản thôi

Nguyễn Khánh Linh
6 tháng 9 2016 lúc 21:38

7 hằng đẳng thức cơ bản:

1, (a + b)2 = a+ 2ab + b2

2, (a _ b)2 = a2 _ 2ab + b2

3, a- b2 = ( a - b ). (a + b )

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

Mở rộng :

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

9. (a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac(a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac


10. (a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc(a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc

11. a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)


12. a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)

13. (a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)(a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)

14. a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac) 

15. (a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)

16. (a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2(a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2

17. (a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc

19. ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33

20.ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3
 

TOC TRUONG THONG THAI
Xem chi tiết