Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thúy Hằng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 20:36

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí. 
 

Sky SơnTùng
23 tháng 5 2016 lúc 19:38

Đem hóa lỏng hai khí hạ nhiệt độ

Chưng cất ở \(-183^oC\) ta thu được khí oxi, ở \(-196^oC\) ta thu được nitơ

Tạ Thị Diễm Quỳnh
11 tháng 6 2017 lúc 15:14

-Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.

-Nâng dần nhiệt độ ở không khí lỏng để không khí lỏng bay hơi, trước hết ta thu được khí nitơ(-196độ C), sau đó thu được khí ôxi (-188độ C)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 7 2018 lúc 13:22

Đáp án: C

Ban đầu, khí Nito có khối lượng mm, thể tích V, áp suất p, nhiệt độ T

PT:  p 1 V = m M R T 1

- Sau một thời gian, khí Heli có khối lượng m′, thể tích V, áp suất p2, nhiệt độ T

PT:  p 2 V = m ' M R T 2

Lấy  2 1  ta được:

  p 2 p 1 = m ' m ↔ 0,8 1 = m ' m → m ' = 0,8 m

 => Lượng khí Nito đã thoát ra:

Δ m = m − m ' = m − 0,8 m = 0,2 m = 0,2.1.28 = 5,6 g

Số mol khí Nito thoát ra ngoài là:  n = m M = 5,6 28 = 0,2 m o l

Vậy lượng khí đã thoát ra ngoài bằng: 0,2mol

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 1:56

Đáp án D

Giả sử trộn 1 mol X và 15 mol Y → số mol O2 : 3 mol, số mol N2 : 12 mol

Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt 7x và 4x mol

Bảo toàn nguyên tố O → 7x. 2 + 4x = 3.2 → x = 1/3 mol

Vậy sau phản ứng trong bình chứa 7/3mol CO2 , 4/3  mol H2O và 12 mol N2

Có trong cùng điều kiện nhiệt độ thể tích thì  

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 2 2018 lúc 16:50

Đáp án: C

- Gọi  m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 (ở C), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ).

- Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 1 là:

Lần 1:

    m 2 . c ( 17 , 5 - 10 ) = m . c ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ m 2 ( 17 , 5 - 10 ) - m ( t 1 - 17 , 5 )

    ⇒ 7 , 5 m 2 = m ( t 1 - 17 , 5 )   ( 1 )

- Từ lúc ban đầu đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ 10 0 C lên thành 25°C. Ta có phương trình:

    m 2 ( 25 - 10 ) = 3 m ( t 1 - 25 )

    ⇒ 15 m 2 = 3 m ( t 1 - 25 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

⇒ 3.( t 1  – 25) = 2( t 1  – 17,5)

⇒ = 40 0 C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2018 lúc 4:53

Chọn đáp án A

?  Lời giải:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 3 2017 lúc 17:00

Đáp án A.

Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2019 lúc 7:33

Đáp án: D

- Gọi m 2  là khối lượng của chất lỏng chứa trong bình 2 sau lần đổ thứ nhất (ở 20 0 C ), m là khối lượng của mỗi ca chất lỏng đổ vào (có nhiệt độ ) và t là nhiệt độ bỏ sót không ghi. Phương trình cân bằng nhiệt ứng với lần đổ thứ 2 là:

- Lần 2:

    m 2 . c ( 30 - 20 ) = m . c ( t 1 - 30 )

    ⇒ m 2 ( 30 - 20 ) = m ( t 1 - 30 )

    ⇒ 10 m 2 = m ( t 1 - 30 )   ( 1 )

- Từ lần đổ thứ nhất đến lần đổ cuối học sinh đó đã đổ 3 ca chất lỏng. Coi như học sinh ấy đổ 1 lần 3 ca chất lỏng, thì nhiệt độ bình 2 tăng từ  20 0 C  lên thành  40 0 C . Ta có phương trình:

    m 2 ( 40 - 30 ) = 3 m ( t 1 - 40 )

    ⇒ 20 m 2 = 3 m ( t 1 - 40 )   ( 2 )

- Từ (1) và (2)

   ⇒ 3.( t 1  – 40) = 2( t 1  – 30)

   ⇒  t 1  =60°C

- Thay vào (1) ta có:

    10 m 2 = m ( t 1 - 30 ) = 30 m ⇒ m 2 = 3 m

Lần 3:

    ( m 2 + m ) ( t - 30 ) = m ( 60 - t )

   ⇒ 4m.(t-30) = m(60 – t)

⇒ t = 36 0 C

Nguyễn Văn Ý
17 tháng 11 2021 lúc 22:36

undefinedundefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 7:50

Đáp án A

N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích là 1 : 4  tính hiệu suất theo N2