Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2019 lúc 2:47

a. Kim của ampe kế không bị lệch, tức là nó chỉ số 0. Vì nước nguyên chất là chất cách điện nên không có dòng điện đi qua.

b. Khi pha một ít muối ăn vào nước, kim ampe kế bị lệch và chỉ một giá trị nào đó, tức là có dòng điện chạy qua dung dịch. Vì dung dịch muối ăn là chất dẫn điện.

Vì dòng điện đi vào chốt (+) của ampe kế nên dòng điện trong mạch có chiều đi từ A qua ampe kế qua thỏi than I và qua dung dịch muối ăn đến thỏi than II về cực B của nguồn điện. Vậy A được nối với cực (+) và B được nối với cực (-) của nguồn.

Cún Con Lười
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
13 tháng 5 2022 lúc 20:13

Refer:

a/-Dòng điện có chạy qua dung dịch muối bạc tách bạc ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp bạc bám trên thanh than A

-Thanh than A nối với cực âm vì bạc bám vào thanh A (theo lý thuyết đã học để Cm)

-Dòng điện chạy theo chiều từ B sang A vì chiều dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm mà thanh than A được nối vs cực âm

b/-Hiện tượng trên liên quan đến tác dụng hóa học của nguồn điện

VD: mạ vàng; mạ bạc; mạ đồng...

Lê Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Uyên trần
16 tháng 3 2021 lúc 21:24

Phần thỏi than gắn vào cực âm của nguồn điện biến đổi dần từ màu đen sang màu hơi đỏ gạch vì dòng điện đi qua dd muối đồng nối với cực âm đc phủ 1 lớp đồng - A nối với cực âm

 

 

Trương Hoàng Bích Phương
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
9 tháng 4 2017 lúc 10:06

Sơ đồ:

+ - K A + - thỏi than nước cất

a/ Kim Ampe kế không bị lệch vì nước cất (nguyên chất) là chất cách điện

b/ Pha muối ăn vào nước cất => nước muối = >là chất dẫn điện

Vậy ta thấy kim Ampe kế bị lệch

Hui Hui
Xem chi tiết
Khanh Pham
30 tháng 4 2022 lúc 22:41

A

Vũ Quang Huy
30 tháng 4 2022 lúc 22:41

a

anime khắc nguyệt
30 tháng 4 2022 lúc 22:42

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 15:23

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 18:16

Cách giải: Đáp án A

+ Khi mắc vào hai cực ND một điện áp không đổi =>  có dòng trong mạch với cường độ 

không thể chứa tụ (tụ không cho dòng không đổi đi qua) và

 

+ Mắc vào hai đầu đoạn mạch MB một điện áp xoay chiều thì u ND  sớm pha hơn  u MN  một góc 5 X chứa điện trở  R X  và tụ điện C, Y chứa cuộn dây L và điện trở RY 

=>với

 

+ Cảm kháng của cuộn dây

 

+ Với  u MN  sớm pha  0 , 5 π  so với  u ND  

 

 

+ Điện áp hiệu dụng hai đầu MN:

 

Sử dụng bảng tính Mode =>  7 trên Casio ta tìm được  V 1 max  có giá trị lân cận 90V

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2018 lúc 8:15

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2017 lúc 3:22

Đáp án B

Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp

Cách giải: Ban đầu mạch RLC nối tiếp nhưng dùng Ampe kế nối tắt qua tụ nên đoạn mạch chỉ còn còn RL.

Do I trễ pha so với u một góc π 6  nên ta có: tan π 6 = Z L R = 1 3 ⇒ R = 3 Z L

Khi thay thế ampe kế bằng vôn kế thì vôn kế đo giá trị hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C. mạch RLC nối tiếp và điện áp tức thời trên tụ trễ pha π 4   so với điện áp trên đoạn mạch. Ta có giản đồ vecto:

mà  U A B = I . Z = I . R 2 + Z L - Z C 2 = I . 2 R

U C = I . Z C = I . 1 3 + 1 . R

 

Lập tỉ số