Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Tấn
Xem chi tiết

\(n_{HCl}=0,3.2=0,6\left(mol\right)\\a, 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{3}{6}.0,6=0,3\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ c,n_{Al}=n_{AlCl_3}=\dfrac{2}{6}.0,6=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\ d,V_{ddAlCl_3}=V_{ddHCl}=0,3\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

Phan Nguyễn Quốc Vượng
Xem chi tiết
Phạm Thanh Hà
23 tháng 4 2022 lúc 11:27

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = 5,6/56 = 0,1 mol
=>nH2 = 0,1 mol
=> VH2= 0,1*22,4= 2,24 lít

Kudo Shinichi
23 tháng 4 2022 lúc 12:22

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

          0,1-->0,2------------------>0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{15\%}=\dfrac{146}{3}\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 5 2023 lúc 20:31

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=\dfrac{150.18,25}{100}=27,375\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{27,375}{36,5}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH :

                \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

trc p/u :   0,3       0,75        

p/u:          0,3     0,6           0,3        0,3 

sau p/u :  0         0,15         0,3       0,3 

---> Sau p/ư HCl dư 

\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(b,m_{ddHCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

\(c,m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

\(m_{ddZnCl_2}=19,5+150-\left(0,3.2\right)=168,9\left(g\right)\)

\(C\%=\dfrac{40,8}{168,9}.100\%\approx24,16\%\)

Ngân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 5 2023 lúc 20:15

a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b, Có lẽ phần này đề hỏi khối lượng sắt chứ bạn nhỉ?

 \(n_{ZnCl_2}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,8.56=44,8\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,8.22,4=17,92\left(l\right)\)

d, \(n_{HCl}=2n_{FeCl_2}=1,6\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,6}{0,4}=4\left(M\right)\)

Mobile Ngoc
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
16 tháng 5 2023 lúc 19:44

\(a)n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot0,4=0,6\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ b)n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,4=1,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=\dfrac{43,8}{10,95\%}\cdot100\%=400\left(g\right)\\ c)n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4mol\\ m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,6.2=1,2\left(g\right)\\ m_{dd_{AlCl_3}}=10,8+400-1,2=409,6\left(g\right)\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{53,4}{409,6}\cdot100\%\approx13\%\)

Yen Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
20 tháng 3 2023 lúc 9:07

\(a.Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

b. số mol của 16,8 gam Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng của HCl:

\(m_{HCl}=n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

c.Thể tích khí Hiđro (đktc):
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Khánh Vy
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
28 tháng 12 2020 lúc 9:17

a)   2Al +  6HCl   →  2AlCl3  + 3H2 

b)    nHCl = \(\dfrac{65,7}{36,5}\)= 1,8 mol

Theo tỉ lệ phản ứng => nAl phản ứng = \(\dfrac{nHCl}{3}\)= 0,6 mol

=> mAl phản ứng = 0,6.27 = 16,2 gam

c) nH2 = 1/2nHCl = 0,9 mol

=> V H2 = 0,9.22,4 = 20,16 lít

Trương Mai Bảo Hân
Xem chi tiết
Cihce
25 tháng 12 2022 lúc 11:01

a) \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\) 

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\) 

\(n_{HCl}=2.n_{Mg}=0,2.2=0,4mol\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6g\)

c) \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\) 

Thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc): 

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l.\)

Kiều My
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
3 tháng 4 2023 lúc 22:31

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

0,2                      0,2          0,3 

\(V_{H_2}=n.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

Phía sau một cô gái
4 tháng 4 2023 lúc 19:34

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) ;    \(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

 \(2Al\)    \(+\)   \(6HCl\)    →    \(2AlCl_3\)  \(+\)  \(3H_2\)

Tỉ lệ:   \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,5}{6}\)                                          ⇒  Al dư, tính theo HCl

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

           \(0,5\)    →   \(\dfrac{1}{6}\)    →   \(0,25\)       ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

c) \(m_{AlCl_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.\left(27+35,5.3\right)=22,25\left(g\right)\)