tại sao tim của chim bồ câu có thể tích lớn hơn so với cơ thể
Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn
B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn.
C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang thải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn
D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn
Đáp án D
Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim gồm hệ thống các ống khí xếp song song. Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí lưu thông một chiều từ mũi -> túi khí sau -> phổi -> túi khí trước -> mũi -> môi trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú
Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
Tại sao phổi của chim bồ câu có kích thước rất nhỏ so với phổi của chuột nhưng hiệu quả trao đổi khí của bồ câu lại cao hơn hiệu quả trao đổi khí của chuột?
A. Vì chim có đời sống bay lượn nên lấy được các khí ở trên cao sạch và có nhiều oxi hơn
B. Vì chim có đời sống bay lượn nên cử động cánh chim giúp phổi chim co giãn tốt hơn
C. Vì phổi chim có hệ thống ống khí trao đổi khí trực tiếp với các tế bào phổi còn phổi chuột có các phế nang phải trao đổi khí qua hệ thống mao mạch nên trao đổi khí chậm hơn
D. Vì hệ thống hô hấp của chim gồm phổi và hệ thống túi khí, hô hấp kép và không có khí cặn
Đáp án D
Phổi của chim có kích thước nhỏ hơn rất
nhiều so với phổi của thú nhưng hiệu quả
trao đổi khí lại rất cao vì: Phổi của chim
gồm hệ thống các ống khí xếp song song.
Ngoài ra còn có các túi khí trước và túi
khí sau, có hệ thống các van chỉ cho khí
lưu thông một chiều từ mũi → túi khí sau
→ phổi → túi khí trước → mũi → môi
trường ngoài. Chim hô hấp kép cả khi hít
vào và thở ra đều có hoạt động trao đổi
khí ở phổi. Trong phổi không có khí cặn
nên hiệu quả trao đổi khí cao hơn thú.
Tại sao chim bồ câu có thể đưa thư
vì chúng có khả năng đặc biệt đó là phát hiện và định hướng đường bay theo từ trường của Trái Đất. Con người không có khả năng này, nhưng ở một số loài chim thì có và theo nhiều mức độ khác nhau, trong đó bồ câu đá là nhạy với từ trường nhất. Chính vì thế, loài chim này dễ dàng tìm được đường về nhà nhất nếu chúng bay theo hướng Bắc-Nam so với hướng Đông-Tây, vì từ trường di chuyển từ cực Bắc đến cực Nam và ngược lại.
tại sao chim bồ câu đẻ trứng ít hơn so với ếch ?
Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng, chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời
Tại sao chim bồ câu cái chỉ có 1 buồng trứng ? chim bồ câu đực chỉ có cơ quan giao phối tạm thời ?
- Vì ở chim mái chỉ có buồng trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển
- Để chim bồ câu đực trở nên nhẹ khi bay kiếm mồi.
Câu 1 Trình bày đặc điểm cấu tạo sinh sản và tập tính của chim bồ câu thể hiện tiến hóa hơn so với loài bò sát và lưỡng cư Câu 2 đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống chim bồ câu Câu 3 Kể tên các động vật thuộc lớp thú và kể tên các bộ của lớp thú theo đặc điểm kể trên
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
3 tham khảo
*Các bộ thuộc lớp thú là:
-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động
-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao
-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc
-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu
-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn
-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt
-Bộ Móng guốc:
+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
- Thú móng guốc gồm 3 bộ:
+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
Đại diện: Lợn, bò, hươu
+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).
-Bộ Linh trưởng:
+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.
+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)
* Đa dạng sinh học:
- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
cấu tạo trong của chim bồ câu có vai trò làm giảm trọng lượng cơ thể phù hợp với chức năng bay
- Thân hình thoi \(\rightarrow\) giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh \(\rightarrow\) quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau \(\rightarrow\) giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng \(\rightarrow\) làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp \(\rightarrow\) giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng \(\rightarrow\) làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân \(\rightarrow\) phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
túi khí tham gia vào hô hấp giúp giảm nhẹ trọng lượng cơ thể
mk thấy học nhớ mỗi vậy
Câu 1: Tại sao nói, đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản ?
Câu 2: Chim bồ câu xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới với nền nhiệt độ môi trường ở những nơi này rất khác nhau. Tại sao chim bồ câu có thể thích nghi được với điều kiện nhiệt độ môi trường sống thay đổi như vậy? Giúp mk với
Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu
- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời
- Đẻ ít trứng
- Trứng có nhiều noãn hoàng và có vỏ đá vôi bao bọc
- Trứng được cả chim trống và mái ấp trong 1 thời gian
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ
=>đặc điểm sinh sản của chim bồ câu vừa thể hiện tính thích nghi với đời sống bay, vừa đảm bảo hiệu quả cao trong sinh sản
Vì chim bồ câu là động vật hằng nhiệt: có thân nhiệt ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường