Những câu hỏi liên quan
Hồng Mai
Xem chi tiết
Hồng Mai
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 8 2021 lúc 8:51

a) Ta có: \(GI=IF=\dfrac{GF}{2}\) ( do I là trung điểm GF)

\(\Rightarrow GI=GF=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Xét ΔABC có:

I là trung điểm của GF(gt)

IK//FH(gt)

=> K là trung điểm của GH
=> IK là đường trung bình của tam giác ABC
=> \(IK=\dfrac{1}{2}FH=\dfrac{1}{2}.3=\dfrac{3}{2}\)(cm)

Xét tam giác GIK vuông tại I có:
\(GK^2=GI^2+IK^2\)( định lý Pytago)
\(\Rightarrow GK=\sqrt{GI^2+IK^2}=\sqrt{2^2+\left(\dfrac{3}{2}\right)^2}=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác KGF có:

\(KI\perp GF\)( KI //FH, FH⊥GF=> KI⊥GF)

KI là đường trung tuyến( I là trung điểm của GF)

=> Tam giác KGF cân tại K

c) Cách 1:

Xét tam giác GCH vuông tại C có

FK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền GH( K là trung điểm của GH)

=> \(FK=\dfrac{1}{2}GH=KH\) \(\Rightarrow\Delta FKH\) cân tại K

Cách 2:

Xét tam giác GFH có:

IK là đường trung bình

=> IK//FH \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IKF}=\widehat{KFH}\\\widehat{GKI}=\widehat{KHF}\end{matrix}\right.\) 

Mà \(\widehat{GKI}=\widehat{IKF}\) ( do tam giác GKF cân tại K nên KI là tia phân giác \(\widehat{GKF}\))

\(\Rightarrow\widehat{KFH}=\widehat{KHF}\Rightarrow\Delta KFH\) cân tại K

 

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 8 2021 lúc 9:05

d) Cách 1:

Xét tam giác KFH cân tại K có:

 KM là đường cao ( KM⊥FH)

=>KM là đường trung tuyến => M là trung điểm của FH

Cách 2:

Xét tứ giác IKMF có:

\(\widehat{KIF}=\widehat{IFM}=\widehat{FMK}=90^0\) => Tứ giác IKMF là hình chữ nhật

=> IK =FM mà \(FM=\dfrac{1}{2}FH\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}FH\Rightarrow M\) là trung điểm của FH

Cách 3:

Xét tam giác GFH có:

K là trung điểm của GH(IK là đường trung bình)

KM//GF( cùng vuông góc với FH)

=> M là trung điểm của FH 

e) Xét tam giác GCH vuông tại C có:

\(GH^2=GC^2+CH^2\Rightarrow GH=\sqrt{GC^2+CH^2}=\sqrt{4^2+3^2}=5\left(cm\right)\)

Ta có: Tứ giác IKMF là hình chữ nhật

\(\Rightarrow IM=FK=\dfrac{1}{2}GH=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngô Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2022 lúc 15:19

Bài 3: 

a: Xét ΔCDF vuông tại C và ΔBCE vuông tại B có

CD=BC

CF=BE

Do đó: ΔCDF=ΔBCE
=>góc CDF=góc BCE

=>góc BCE+góc MFC=góc DFC+góc CDF=90 độ

=>CE vuông góc với DF

b: Gọi Klà trung điểm của CD và N là giao của AK và DF

Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

Do dó: AECK là hình bình hành

SUy ra: AK=CE và AK//CE

=>AK vuông góc với DF

Xét ΔDMC có

K là trung điểm của DC

KN//MC

Do đó: N là trung điểm của DM

Xét ΔAMD có

AN vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

nên ΔAMD cân tại A

Bình luận (0)
Phạm Lê Ái Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Lộc
5 tháng 11 2014 lúc 0:40

cho hình tam giác ABCD ư viết lại đề bài đi bạn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Lộc
5 tháng 11 2014 lúc 1:00

câu 2

tam giác ABM bằng tam giác DBN (c.g.c) nên BM=BN và ABM=DBN ta có ABM+MBD=60 nên DBN+MBD=60 hay MBN =60 tam giác MBN đều

 

Bình luận (0)
Mai Bùi
Xem chi tiết
Hồng Mai
Xem chi tiết
Vân Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Nhung Nguyễn
Xem chi tiết