Phân tích hiệu quả của nghệ thuật tu từ trong đoạn thơ:
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
Mai mk nộp rồi
Cây dừa xanh toả nhiều tàu Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh Ai mang nước ngọt, nước lành Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra... Đứng canh trời đất bao la Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi. Câu 1:Anh/chị hãy lí giải hình ảnh "bao hũ rượu quanh cổ dừa" được khắc họa trong đoạn thơ thứ 2.Cách diễn đạt trên mang lại hiệu quả gì? Câu 2: Trong văn bản trên,tác giả đã chỉ ra những công dụng nào của cây dừa? Qua đó,tác giả đã bộc lộ thái độ gì đối với hình ảnh cây dừa Việt Nam? Câu 3: Bài thơ trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về thiên nhiên quê hương, đất nước Việt Nam? Câu 4: Chỉ ra nét độc đáo trong cách cảm nhận và miêu tả thiên nhiên của Trần Đăng Khoa trong văn bản trên
Cây dừa
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra...
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Ai làm nhanh mình Tick cho
mình đang vội
CÂY DỪA
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra…
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
(Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (1,0 điểm): Văn bản được viết theo thể thơ gì? Em hãy chỉ ra đặc điểm tiêu biểu của thể thơ ấy trong văn bản trên?
Câu 2(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính trong bài thơ?
Câu 3: (0,5 điểm) Xác định từ láy trong khổ thơ cuối?
Câu 4 (1 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Câu 5 (1,0 điểm): Qua bài thơ ,em rút ra bài học gì?
Câu 6: (1 điểm) Những bộ phận nào của cây dừa được miêu tả trong khổ thơ thứ nhất?
Xác định phương thức biểu đạt và biện pháp tu từ trong bài thơ sau:
Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra...
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Cây dừa xanh toả nhiều tàu,
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng.
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Câu 1: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
(Trần Đăng Khoa)
A. Hai hình ảnh B. Một hình ảnh
C. Ba hình ảnh D. Bốn hình ảnh
Câu 1: Có mấy hình ảnh được so sánh với “quả dừa” trong đoạn thơ sau ?
Thân dừa bạc phếch tháng năm,
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè, hoa nở cùng sao,
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
Ai mang nước ngọt, nước lành,
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa.
(Trần Đăng Khoa)
A. Hai hình ảnh B. Một hình ảnh
C. Ba hình ảnh D. Bốn hình ảnh
Đáp số : B , Một Hình Ảnh
k Yuuki nha <3 Chúc bn hok tốt nhé <3
cây dừa cao tỏa nhiều tầng
dang tay đón gió gật đầu gọi trăng
thân dừa bạc phếch tháng năm
quả dừa đàn lợn con nằm trên cao
hoa dừa nở lẫn từ xa
tàu dừa chiếc lược chải vào mây xanh
ai đem nược ngọt nước lành
ai đeo bao hũ riệu quanh cổ dừa
đứng canh trời đất bao la
mà dừa đủng đỉnh như là muốn chơi
viết đoạn văn cảm nhận việc sử dụng phép tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau.
(1) Cây dừa xanh toả nhiều tàu
Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao.
(2) Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh
Ai mang nước ngọt, nước lành
Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa...
(Trích Cây dừa- Trần Đăng Khoa)
Câu 1 (0.5 điểm). Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2 (0.5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của khổ thơ.
Câu 3 (0.5 điểm). Đối tượng trữ tình được nhắc đến trong đoạn trích là gì?
Câu 4 (0.5 điểm). Chép lại câu thơ có sử dụng thành phần biệt lập trong khổ (2) và cho biết đó là thành phần biệt lập gì?
Câu 5 (1.0 điểm). Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ (1) và cho biết tác dụng của chúng?
Câu 6 (1.0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích.
1.Thể thơ lục bát
2.Phương thúc biểu đạt chính miêu tả
3.Đối tượng trữ tình được nhắc đến là cây dừa
4. Câu thơ đó là: Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh
Thành phần phụ chú
5.Biện pháp so sánh:Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao ;Tàu dừa- chiếc lược chải vào mây xanh
Biện pháp nhân hóa: Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng
Tác dụng:
+)Làm cho cách diễn đạt trở nên sinh động và hấp dẫn
+)Làm cho cây dừa trở nên có hồn
6. Miêu tả từng bộ phận của cây dừa
1. Thể thơ lục bát
2. PTBD: Biểu cảm
3. Là cây dừa
4. Câu thơ: ''Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây xanh''
TPBL phụ chú
5. BPTT: Nhân hóa (Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng) , so sánh (Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao)
Tác dụng: Làm cho cây dừa và quả dừa trở nên sinh động và có hồn hơn, cho thấy sự quan sát tỉ mỉ và tinh tế của tác giả với cây dừa
6. NDC: Đoạn thơ miêu tả chi tiết về cây dừa, làm cho chúng trở nên sinh động và đáng yêu hơn