Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Khánh Thảo
Xem chi tiết
trần bảo nam trân
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
29 tháng 4 2017 lúc 11:08
Câu trả lời hay nhất: chắc chắn điểm giống nhau lớn nhất là đều muốn đánh đuổi pháp . theo y minh thi hai phong trao co hai con đường khác nhau .
Đông Kinh nghĩa thục : Đem lại tri thức , tu dưỡng lòng yêu nước cho học sinh sinh viên.
Đông du : phải ra nước ngoài để tìm cách cứu nước tư tưởng của Phan Bội châu đúng nhưng cách làm lại sai vì không thể nhờ Nhật do nhật cũng la nước tư bản muốn xâm chiếm thuộc địa mở rông lãnh thổ . Bít được điều nay nên bác đã ra đi tìm đường cứu nước
nguyen ngoc ha
Xem chi tiết
halinhvy
17 tháng 5 2019 lúc 13:06

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

* Khác nhau:


hoang thi truong giang
Xem chi tiết
edogawa conan
2 tháng 11 2016 lúc 20:13

Giống nhau: phát âm giống nhau

khác nhau : từ đồng âm nghĩa khác xa nhau, ko liên quan đến nhau

từ nhiều nghĩa có 1 nét chung về nghĩa

VD : cổ chai, cổ áo, ...

đường đi, đường ăn ....

Nhật Hạ
Xem chi tiết
Hoàng Đạt
3 tháng 10 2018 lúc 19:44

1. Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí căm thù giặc, quyết tâm giành độc lập dân tộc và hoài bảo kiến thiết quê hương >>>... khắc phục khó khăn để học tập 
2. Chúng ta chỉ có thể dựa vào bản thân mình, ko nên quá tin tưởng ngoại bang. Chủ nghĩa thực dân ko phải riêng 1 nước hay 1 khu vực mà là có sự cấu kết lẫn nhau trên khắp thế giới. Thái độ vị kỷ, hám lợi của 1 số nước đã trở thành 1 trong những nguyên nhân đẩy nhiều nước thuộc địa rơi vào cảnh bế tắc. Sự thất bại của phong trào Đông du đã cho thấy Phan Bội Châu tìm đúng đường nhưng sai hướng, Nhật Bản ko phải là nơi giúp ta tìm ra con đường cứu nước đúng đắn (nhờ rút kinh nghiệm từ phong trào Đông du nên sau này Nguyễn Ái Quốc đã đi sang phương tây) 
4. Nhật Bản cũng là 1 nước châu Á nhưng nhờ cuộc Duy Tân Minh Trị mà đã thoát khỏi nguy cơ bị xâm lược và vươn lên trở thành cường quốc, Phan Bội Châu muốn học hỏi kinh nghiệm từ ng láng giềng này. 
Sâu xa hơn, có lẽ PBC còn muốn tranh thủ sự giúp đỡ của Nhật - ng bạn cùng chung giống nòi Á Đông với Việt Nam trong cuộc chiến chống thực dân phương Tây.

Nguyễn Thị Mai Hương
3 tháng 10 2018 lúc 19:44

mình rút ra bài học rằng không nên tin đồng bọn của đối thủ ok nha bn.

Nhật Hạ
3 tháng 10 2018 lúc 19:53

viet mot doan van noi ve cong lao cua cu Phan Boi Chau

Tran Bep
Xem chi tiết
Phùng Kim Thanh
27 tháng 10 2021 lúc 21:16

từ đồng âm là từ có âm giống nhau

từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và 2 hoặc nhiều nghĩa chuyển

︵✰Ah
27 tháng 10 2021 lúc 21:17

- Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.

- Từ đồng âm không thể thay thế trong nghĩa chuyển.

Long Sơn
27 tháng 10 2021 lúc 21:17

Tham khảo:

Từ đồng âm là hiện tượng chuyển nghĩa của từ làm cho các nghĩa của từ hoàn toàn khác nhau.

Từ nhiều nghĩa là từ chuyển nghĩa của từ loại giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển luôn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.

Từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển có thể thay thế bằng từ khác.

Ngọc Caokt
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
7 tháng 12 2019 lúc 14:39

* Đặc điểm gió mùa:

- Mùa hạ: gió mùa mùa hạ tính chất nóng ẩm, mưa nhiều.

- Mùa đông: gió mùa mùa đông xuất phát từ áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, tính chất lạnh và khô.

* Tính chất trái ngược nhau như vậy là do hai loại gió có nguồn gốc hình thành và bề mặt đệm nơi chúng đi qua khác nhau.

- Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua xích đạo đổi hướng Tây Nam, gió này đi qua vùng biển thuộc khu vực xích đạo nên mang theo nguồn nhiệt ẩm dồi dào.

- Gió mùa mùa đông xuất phát từ khu khí áp cao Xi-bia thổi về áp thấp Xích đạo theo hướng Đông Bắc, gió này di chuyển qua vùng nội địa rộng lớn của Liên Bang Nga và Trung Quốc nên có tính chất khô, lạnh giá.


Khách vãng lai đã xóa
Pham Yen Nhi
Xem chi tiết