Để sử dụng điện an toàn , em cần chú ý điều gì
Để sử dụng điện đc an toàn,em cần chú ý điều j? a)50mA= ...........A b)27mV=............mA c)500kV=...........V d)5,1A=...........mA Mik cần gắp nha
a)50mA= ....0,05.......A
b)27mV=............mA (?)
c)500kV=...500 000........V
d)5,1A=....5100.......mA
Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn em thường phải chú ý những điều gì?
Thứ nhất là phải chú ý đến hạn sử dụng của nó. Nếu hết đát thì nên vứt ngay, không nên sử dụng
Thứ hai là phải kiểm tra thử xem là thực phẩm đó có mốc hay không. Nếu mốc thì vứt luôn
Hãy thảo luận nhóm về cách sử dụng điện an toàn trong phòng thí nghiệm:
- Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý những điểm gì để đảm bảo an toàn cho thiết bị và người sử dụng khi sử dụng?
- Khi nguồn điện là biến áp nguồn cần lưu ý điều gì?
- Trình bày cách sử dụng an toàn các thiết bị điện.
Khi sử dụng thiết bị đo (ampe kế, vôn kế, joulement,...) cần chú ý:
- Trước khi muốn sử dụng thiết bị đo thì phải ước lượng để chọn vôn kế , ampe kế có GHĐ, ĐCNN phù hợp.
- Sử dụng ampe kế: phải mắc nối tiếp vật cần đo CĐDĐ, cực âm của ampe kế nối với cực âm của nguồn
- Sử dụng vôn kế: phải mắc song song vật cần đo HĐT, cực âm của vôn kế nối với cực âm của nguồn
- Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện HĐT giữa 2 cực của nguồn khi chưa mắc vào mạch (HĐT lớn nhất mà nguồn cung cấp cho dụng cụ điện)
- Số vôn ghi trên dụng cụ điện cho biết giá trị HĐT định mức của dụng cụ điện
Trình bày cách sử dụng an toàn điện:
- Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách.
- Lựa chọn thiết bị đóng cát điện phù hợp.
- Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, công tắc, ổ điện.
- Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình
- Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm ...
Trong thực hành học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất để đảm bảo thành công an toàn.
Trong thực hành, học sinh cần tuân thủ nội quy, hướng dẫn của giáo viên và đọc kĩ thông tin trên nhãn hoá chất trước khi sử dụng.
- Chỉ được làm thí nghiệm khi có sự hiện diện của giáo viên trong phòng thí nghiệm.
- Đọc kỹ hướng dẫn và suy nghĩ trước khi làm thí nghiệm.
- Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn.
- Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm.
- Làm sạch bàn thí nghiệm trước khi bắt đầu một thí nghiệm.
- Nếu làm đổ hóa chất hoặc xảy ra tai nạn, báo cho giáo viên ngay lập tức.
- Rửa sạch da khi tiếp xúc với hóa chất.
- Nếu hóa chất rơi vào mắt, phải đi rửa mắt ngay lập tức.
- Bỏ chất thải thí nghiệm vào đúng nơi quy định như được hướng dẫn.
- Tuân thủ nội quy & hướng dẫn của giáo viên.
- Đọc kỹ các thông tin trên nhãn rồi mới sử dụng.
Câu 6: Để sử dụng lương thực - thực phẩm an toàn, em thường phải chú ý điều gì?
Câu 7: Nguyên liệu là gì? Nêu cách sử dụng của một số nguyên liệu ?
Câu 8: Trong gia đình em thường sử dụng nguồn nhiên liệu nào để đun nấu? Em hãy đề xuất biện pháp để sử dụng nhiên liệu đó một cách hiệu quả?
Câu 9: Nhiên liệu hoá thạch khi cháy tạo ra sản phẩm gì? Tác hại với môi trường như thế nào?
Câu 10: Chất tinh khiết, hỗn hợp ?
Câu 11: Hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất?Chất rắn tan và chất rắn không tan trong nước? Các yếu tố ảnh hưởng đến lương chất rắn hòa ta trong nước? Chất khí tan trong nước? Dung dịch, dung môi, chất tan?Huyên phù, nhũ tương?
Câu 12:Một số phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp?
Câu 13: Phân biệt động vât không xương sống va động vật có xương sống?
Câu 14: Trình bày đặc điểm cơ bản của các nhóm động vật không xuong sống và động vật có xương sống?
Câu 15: nêu một số tác hại của động vật trong đời sống?
Câu 16: Đa dạng sinh học là gì? Nêu vai trò của đa dạng sinh học? Nêu một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
C7:
nguyên liệu là vật liệu tự nhiên (vật liệu thô ) chưa qua xử lý và cần được chuyển hóa để tạo ra sản phẩm
C10
chất tinh khiết (chất nguyên chất )chất được tạo ra từ một chất duy nhất ví dụ đường Hồ nước cất
hỗn hợp được tạo ra khi hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau ví dụ bột canh nước mắm tương ớt nước đường dầu ăn nước muối xì dầu ....
C11
-Hỗn hợp đồng nhất là hỗn hợp có thành phần giống nhau tại mọi vị trí trong toàn bộ hỗn hợp .
-Hỗn hợp không đồng nhất là hỗn hợp không giống nhau trong toàn bộ hỗn hợp.
-Một số chất rắn ăn tan được trong nước và một số chất rắn không tan được trong nước khả năng tan trong nước khác nhau.
-Muốn chất rắn tan nhanh trong nước có thể thực hiện1,2 hoặc 3 biện pháp sau :
-khuấy đều dung dịch -
-đun nóng dung dịch
- nghiền nhỏ chất rắn.
-Một số chất khí có thể tan trong nước khả năng tan trong nước của các chất khí là khác nhau.
- -Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
-Chất tan là :chất được hòa tan trong dung môi ,chất tan có thể là : chất rắn, chất lỏng, chất khí .
-Dung môi là: chất dùng để hòa tan chất ta .
+Dung môi thường là chất lỏng.
-Huyện Phủ là một hỗn hợp không đồng nhất gồm các hạt chất rắn phân tán lơ lửng trong môi trường chất lỏng.
-Nhũ tương làm hỗn hợp không đồng nhất gồm một hay nhiều chất lỏng phân tán trong môi trường chất lỏng nhưng không tan trong nhau.
C16
-Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên quý giá đối với tự nhiên và con người +Trong tự nhiên đa dạng sinh học góp phần bảo vệ đất ,bảo vệ nước chắn sóng ,chắngió ,điều hòa khí hậu,... +Đối với thực tiễn đa dạng sinh học cung cấp các sản phẩm sinh học cho con người như lương thực, thực phẩm ,dược liệu.....
-Bảo vệ đa dạng sinh học +Nghiêm cấm phá rừng bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã . +Cấm săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép các loài động vật và thực vật quý hiếm. +Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã +Tuyên truyền ,giáo dục rộng rãi trong nhân dân để tăng cường bảo vệ rừng Trồng nhiều cây xanh, xử lý rác thải.
C12
Một số phương pháp vật lý thường dùng để tách các chất ra khỏi hỗn hợp :
+Phương pháp lọc : dùng để tách chất rắn không tan ra khỏi hỗn hợp lỏng
+Phương pháp Cô cạn : dùng để tách các chất rắn Tan ( không hóa hơi khi gặp nhiệt độ cao) ra khỏi dung dịch hỗn hợp lỏng .
+Phương pháp chiết dùng để tách các chất lỏng ra khỏi hỗn hợp không đồng nhất
Khi sử dụng dụng cụ đo độ dài em cần chú ý điều gì ?
Khi sử dụng dụng cụ đo thể tích em cần chú ý điều gì ?
1.- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
- Khi dùng thước đo cần biết Giới hạn đo và Độ chia nhỏ nhất của thước.
khi sử dụng dụng cụ đo độ dài bạn cần chú ý GHD và ĐCNN sao cho thích hợp
khi sử dụng dụng cụ đo thể tích bạn cần chú ý là nên chọn dụng cụ có chia vạch để đo(hay còn gọi là dung tích) và GHD và DCNN của bình
Để quạt điện, bàn là điện sử dụng đảm bảo an toàn, tiết kiệm điện năng và bền lâu. Khi sử dụng em cần chú ý những j?
Trả lời câu hỏi này giúp mình trong hôm nay với ạ, cảm ơn mấy bạn nhiều
đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trc khi dùng :))
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, biết cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn là 1,5A. Nếu cường độ dòng điện trong mạch lớn hơn 1,5A thì xảy ra hiện tượng gì? Cần chú ý điều gì khi sự dụng các thiết bị điện để dảm bảo an toàn?
Làm theo cách nào dưới đây khi chú ý tới tác dụng sinh lí của dòng điện?
A. Không sử dụng bất cứ một dụng cụ điện nào, vì dòng điện có thể gây nguy hiểm tới tính mạnh con người.
B. Sử dụng tuỳ ý mọi dụng cụ điện, không cần tránh việc dòng điện có thể đi qua cơ thể người.
C. Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh.
D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết và chú ý đảm bảo an toàn về điện.
Đáp án: C
Chỉ sử dụng dòng điện khi cần chữa một số bệnh như: dùng xung điện thích hợp có thể làm tim ngừng đập hoạt động trở lại hay kích thích hoạt động của một số vùng thần kinh.
Phân biệt đồ dùng điện và thiết bị điện? Khi sử dụng quạt điện, bàn là điện cần chú ý điều gì?
tham khảo
+++++++++++Khi sử dụng, đồ dùng điện tiêu thụ điện năng và biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác.Điện – quang | Đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang |
Điện – nhiệt | Bình nước giữ nhiệt, nồi cơm điện, bàn là |