CM thú là đv tiến hoá nhất
cm rằng,NGÀNH ĐV NGUYÊN SINH là ngành ĐV KÉM TIẾN HÓA NHẤT TRONG GIỚI ĐỘNG VẬT.
Vì nó có cấu tạo cơ thể đơn bào, chủ yếu dị dưỡng
vì sao hệ thần kinh ở lớp thú là tiến hoá nhất?
vi he than kinh cua chung co them ban cau dai nao
Lớp thú có bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và đại não.
- Vì cấu tạo hệ thần kinh lớp Thú tiến hóa cao nhất: Hệ thần kinh phát triển cao: Bán cầu não, thuỳ thị giác và tiểu não lớn, thuỳ khứu giác nhỏ. Não bộ uốn khúc rõ ràng. Có 12 đôi dây thần kinh não. Giác quan phát triển: Cơ quan thính giác gồm tai trong, giữa và ngoài, có vành tai đơn giản. Cơ quan thị giác phát triển, là bộ phận định hướng khi bay. Khứu giác kém phát triển.
Loài người tiến hoá từ đv nào
Tiến hóa loài người
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: Pongo (đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Pan (tinh tinh) và HomoTiến hóa loài người | ||||||||||||||||||||||||||||
Hộp này: xemthảo luậnsửa | ||||||||||||||||||||||||||||
−10 —–−9 —–−8 —–−7 —–−6 —–−5 —–−4 —–−3 —–−2 —–−1 —–0 — | Vượn dạng ngườiNakalipithecusOuranopithecusSahelanthropusOrrorinArdipithecusAustralopithecusHomo habilisHomo erectus NeanderthalHomo sapiens |
| ||||||||||||||||||||||||||
Tỷ lệ trục: Ma (triệu năm) Xem thêm: Tiến hóa sự sống |
Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu. Chủ đề thông thường tập trung vào lịch sử tiến hóa của linh trưởng — cụ thể là chi Homo, và sự xuất hiện của Homo sapiens như là một loài khác biệt trong Hominidae (tức "vượn lớn") — chứ không phải nghiên cứu về lịch sử sớm hơn đã dẫn tới sự ra đời của linh trưởng.
Nghiên cứu về sự tiến hóa của loài người áp dụng sự liên kết đa ngành, bao gồm nhân loại học, linh trưởng học, di truyền học, khảo cổ học, cổ sinh vật học, ngôn ngữ học, phong tục học, tâm lý học tiến hóa và phôi học.[1]
Quan điểm chính trong giới khoa học đề cập đến nguồn gốc của người hiện đại về mặt giải phẫu là giả thuyết được gọi là "rời khỏi châu Phi" (OOA, Out of Africa) hay "nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại" (RAOMH) hay giả thiết nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO),[2][3][4] cho rằng loài người (Homo sapiens) có nguồn gốc châu Phi và di cư ra khỏi lục địa này vào khoảng 100 đến 50 Ka BP (Ka BP = Kilo annum before present = ngàn năm trước).
Homo sapiens sau đó đã thay thế Homo erectus ở châu Á và người Neanderthal ở châu Âu.
Mục lục1Lịch sử1.1Trước Darwin1.2Darwin2Bằng chứng3Tham khảo4Xem thêm5Liên kết ngoàiLịch sử[sửa | sửa mã nguồn]Trước Darwin[sửa | sửa mã nguồn]Từ homo, tên gọi một chi sinh học mà loài người thuộc về, là tiếng Latin để chỉ "con người" hay "loài người", được Linnaeus chọn đầu tiên trong hệ thống phân loại của mình. Từ "con người" trong tiếng Latin là humanus, dạng tính từ của homo, và nó xuất phát từ gốc Ấn-Âu *dhghem có nghĩa "trái đất". Linnaeus và các nhà khoa học khác cùng thời đã coi các loài vượn lớn là các họ hàng gần nhất của loài người dựa trên các nét tương đồng về hình thái và giải phẫu.
Darwin[sửa | sửa mã nguồn]Khả năng kết nối con người với loài khỉ trước đó theo huyết thống trở nên rõ ràng chỉ sau năm 1859 với việc Charles Darwin xuất bản Nguồn gốc các loài, trong đó ông lập luận cho ý tưởng về sự tiến hóa của những loài mới từ loài trước đó. Cuốn sách của Darwin đã không giải quyết câu hỏi về sự tiến hóa của con người, chỉ nói rằng "Ánh sáng sẽ làm sáng tỏ về nguồn gốc của con người và lịch sử của mình."
Các cuộc tranh luận đầu tiên về bản chất của quá trình tiến hóa của con người nảy sinh giữa Thomas Henry Huxley và Richard Owen. Huxley lập luận cho sự tiến hóa của con người từ loài khỉ bằng cách minh họa nhiều điểm tương đồng và khác biệt giữa con người và loài khỉ, và đã làm như vậy đặc biệt là vào năm 1863 cuốn sách "Bằng chứng vị trí con người trong tự nhiên" (Evidence as to Man's Place in Nature). Tuy nhiên, nhiều người ủng hộ ban đầu của Darwin (như Alfred Russel Wallace và Charles Lyell) đã không đồng ý ngay rằng nguồn gốc của năng lực tinh thần và sự nhạy cảm đạo đức của con người có thể được giải thích bởi sự chọn lọc tự nhiên, mặc dù điều này sau đó đã thay đổi. Darwin áp dụng các lý thuyết về sự tiến hóa và chọn lọc giới tính cho con người khi ông xuất bản "The Descent of Man" vào năm 1871.[5]
Đường phát tán loài người theo các nhóm đơn bội mtDNA (dòng mẹ, trái), và theo các nhóm đơn bội Y-DNA (dòng bố, phải) [6]. Phần đất liền vào thời kỳ băng hà 10 Ka về trước, nay bị chìm dưới biển được tô màu trắng.Bằng chứng[sửa | sửa mã nguồn]Bao gồm các quá trình tiến hóa từ loài vượn cổ thành con người và các dấu tích được tìm thấy.
Tiến hóa loài người
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới điều hướngBước tới tìm kiếm Lược đồ họ Hominidae: các phân họ Ponginae và Homininae, và các nhánh: Pongo (đười ươi), Gorilla (khỉ đột), Pan (tinh tinh) và HomoTiến hóa loài người | ||||||||||||||||||||||||||||
Hộp này: xemthảo luậnsửa | ||||||||||||||||||||||||||||
−10 —–−9 —–−8 —–−7 —–−6 —–−5 —–−4 —–−3 —–−2 —–−1 —–0 — | Vượn dạng ngườiNakalipithecusOuranopithecusSahelanthropusOrrorinArdipithecusAustralopithecusHomo habilisHomo erectus NeanderthalHomo sapiens |
| ||||||||||||||||||||||||||
Tỷ lệ trục: Ma (triệu năm) Xem thêm: Tiến hóa sự sống |
Tiến hóa của loài người là quá trình tiến hóa dẫn tới sự xuất hiện của người hiện đại về mặt giải phẫu. Chủ đề thông thường tập trung vào lịch sử tiến hóa của linh trưởng — cụ thể là chi Homo, và sự xuất hiện của Homo sapiens như là một loài khác biệt trong Hominidae (tức "vượn lớn") — chứ không phải nghiên cứu về lịch sử sớm hơn đã dẫn tới sự ra đời của linh trưởng.
Nghiên cứu về sự tiến hóa của loài người áp dụng sự liên kết đa ngành, bao gồm nhân loại học, linh trưởng học, di truyền học, khảo cổ học, cổ sinh vật học, ngôn ngữ học, phong tục học, tâm lý học tiến hóa và phôi học.[1]
Quan điểm chính trong giới khoa học đề cập đến nguồn gốc của người hiện đại về mặt giải phẫu là giả thuyết được gọi là "rời khỏi châu Phi" (OOA, Out of Africa) hay "nguồn gốc châu Phi gần đây của người hiện đại" (RAOMH) hay giả thiết nguồn gốc châu Phi gần đây (RAO),[2][3][4] cho rằng loài người (Homo sapiens) có nguồn gốc châu Phi và di cư ra khỏi lục địa này vào khoảng 100 đến 50 Ka BP (Ka BP = Kilo annum before present = ngàn năm trước).
Homo sapiens sau đó đã thay thế Homo erectus ở châu Á và người Neanderthal ở châu Âu.
Mục lục1Lịch sử1.1Trước Darwin1.2Darwin2Bằng chứng3Tham khảo4Xem thêm5Liên kết ngoàiLịch sử[sửa | sửa mã nguồn]Trước Darwin[sửa | sửa mã nguồn]Từ homo, tên gọi một chi sinh học mà loài người thuộc về, là tiếng Latin để chỉ "con người" hay "loài người", được Linnaeus chọn đầu tiên trong hệ thống phân loại của mình. Từ "con người" trong tiếng Latin là humanus, dạng tính từ của homo, và nó xuất phát từ gốc Ấn-Âu *dhghem có nghĩa "trái đất". Linnaeus và các nhà khoa học khác cùng thời đã coi các loài vượn lớn là các họ hàng gần nhất của loài người dựa trên các nét tương đồng về hình thái và giải phẫu.
Darwin[sửa | sửa mã nguồn]Khả năng kết nối con người với loài khỉ trước đó theo huyết thống trở nên rõ ràng chỉ sau năm 1859 với việc Charles Darwin xuất bản Nguồn gốc các loài, trong đó ông lập luận cho ý tưởng về sự tiến hóa của những loài mới từ loài trước đó. Cuốn sách của Darwin đã không giải quyết câu hỏi về sự tiến hóa của con người, chỉ nói rằng "Ánh sáng sẽ làm sáng tỏ về nguồn gốc của con người và lịch sử của mình."
Các cuộc tranh luận đầu tiên về bản chất của quá trình tiến hóa của con người nảy sinh giữa Thomas Henry Huxley và Richard Owen. Huxley lập luận cho sự tiến hóa của con người từ loài khỉ bằng cách minh họa nhiều điểm tương đồng và khác biệt giữa con người và loài khỉ, và đã làm như vậy đặc biệt là vào năm 1863 cuốn sách "Bằng chứng vị trí con người trong tự nhiên" (Evidence as to Man's Place in Nature). Tuy nhiên, nhiều người ủng hộ ban đầu của Darwin (như Alfred Russel Wallace và Charles Lyell) đã không đồng ý ngay rằng nguồn gốc của năng lực tinh thần và sự nhạy cảm đạo đức của con người có thể được giải thích bởi sự chọn lọc tự nhiên, mặc dù điều này sau đó đã thay đổi. Darwin áp dụng các lý thuyết về sự tiến hóa và chọn lọc giới tính cho con người khi ông xuất bản "The Descent of Man" vào năm 1871.[5]
Đường phát tán loài người theo các nhóm đơn bội mtDNA (dòng mẹ, trái), và theo các nhóm đơn bội Y-DNA (dòng bố, phải) [6]. Phần đất liền vào thời kỳ băng hà 10 Ka về trước, nay bị chìm dưới biển được tô màu trắng.Bằng chứng[sửa | sửa mã nguồn]Bao gồm các quá trình tiến hóa từ loài vượn cổ thành con người và các dấu tích được tìm thấy.
Tiến hoá hệ cơ người hơn hẳn ở thú là?
A. Cơ chi
B. Cơ lưỡi
C. Cơ mặt
D. Cả A, B và C
Đáp án D
Tiến hoá hệ cơ người hơn hẳn ở thú là: cơ chi, cơ lưỡi, cơ mặt
Tại sao lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống?
+ Có lông mao
+ Nuôi con bằng sữa mẹ
+ Thai sinh: sinh con có nhau thai
Vì:
- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.
- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)
- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.
- Bộ não phát triển.
tại sao lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác ?
- Lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác
+ Thụ tinh trong
+ Có hiện tượng thai sinh
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
Sự tiến hoá của bộ xương người với bộ xương thú, ý nghĩa của sự tiến hoá đó
Sự tiến hoá của bộ xương người với bộ xương thú và ý nghĩa của sự tiến hóa đó:
- Xương cột sống: thẳng đứng,cong 4 chỗ
- Xương lồng ngực: nở rộng sang 2 bên
- Xương chậu lớn,nở rộng
- Xương đùi lớn,khỏe khớp vững chắc với hông
- Xương bàn chân hình vòm,xương gót phát triển
- Xương tay: khớp linh hoạt -> cử động phức tạp
- Hộp sọ lớn: chứa bộ não phát triển
Sự tiến hoá củ hệ tuần hoàn của đv xương sống
Về tim: từ tim 2 ngăn ở cá (chỉ có tâm thất và tâm nhĩ) lên đến tim 3 ngăn ở lưỡng cư (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), đến bò sát có tim 3 ngăn nhưng có thêm vách hụt ngăn giữa tâm thất (trừ cá sấu tim có 4 ngăn), đến lớp chim và thú thì tim hoàn chỉnh (có 4 ngăn:2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).
Về vòng tuần hoàn: ở cá chỉ có một vòng tuần hoàn (xuất phát từ tâm thất theo động mạch bụng đến các cơ quan rồi theo tĩnh mạch lưng đến mang và trở về tâm nhĩ), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; lưỡng cư có 2 vòng tuần hoàn lớn và nhỏ (vòng nhỏ lên phổi trao đổi khí, vòng lớn đưa máu đi nuôi các cơ quan), máu đi nuôi cơ thể là máu pha; bò sát cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít pha hơn do tim có vách hụt; chim và thú cũng có 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
theo em vì sao người ta cho rằng thủ mỏ vịt là thú chưa tiến hoá
Them Khẻo
hú mỏ vịt (tên khoa học: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú đẻ trứng bán thuỷ sinh đặc hữu của miền đông Úc, gồm cả Tasmania. Dù đã khai quật được các mẫu hoá thạch của một số loài có liên quan, thú mỏ vịt vẫn được coi là loài duy nhất còn tồn tại của họ Ornithorhynchidae và chi Ornithorhynchus.
Thú mỏ vịt là một trong năm loài đơn huyệt còn tồn tại (cùng bốn loài thuộc họ Thú lông nhím), và cũng là loài thú có vú duy nhất đẻ trứng. Loài này có nguồn gốc từ Australasia. Cũng như các loài cùng họ, thú mỏ vịt cảm nhận con mồi bằng điện thụ quan. Thú mỏ vịt cũng là một trong số rất ít thú có độc. Cựa chân sau của thú mỏ vịt đực có khả năng tiết ra chất độc mạnh. Vẻ ngoài bất thường của loài động vật có vú, chân rái cá, đuôi hải ly, mỏ vịt và sinh sản bằng cách đẻ trứng này đã khiến các nhà tự nhiên học châu Âu phải bối rối khi tiếp xúc lần đầu tiên. Những nhà khoa học tiên phong khám nghiệm xác một con thú mỏ vịt (năm 1799) thì cho rằng đó là đồ nguỵ tạo từ nhiều bộ phận của các động vật khác nhau.
Thú mỏ vịt có nhiều đặc điểm độc đáo, giúp loài này trở thành đối tượng đặc biệt quan trọng trong ngành sinh học tiến hoá và biểu trưng của Úc. Trong văn hoá một số dân tộc bản địa của Úc, loài này còn đóng vai trò thực phẩm. Thú mỏ vịt còn là linh vật của nhiều sự kiện cấp quốc gia và xuất hiện trên mặt sau đồng hai mươi xu của Úc, đồng thời là loài vật biểu tượng của bang New South Wales. Ngoài ra, series phim truyền hình Phineas and Ferb của Mỹ còn sử dụng hình tượng thú mỏ vịt cho nhân vật hư cấu Thú mỏ vịt Perry. Cho đến đầu thế kỷ XX, con người săn thú mỏ vịt để lấy bộ lông; tuy nhiên, hiện nay, loài này đã được bảo vệ trong vùng lãnh thổ tự nhiên của chúng. Dù biện pháp nhân giống nuôi nhốt chỉ đạt được vài thành quả nhất định, còn quá trình sinh trưởng của thú mỏ vịt rất dễ bị ô nhiễm môi trường ảnh hưởng, nhưng loài này không nằm trong tình trạng bị đe doạ.[a]
Tính đến năm 2020, theo luật pháp quy định, thú mỏ vịt là loài được bảo vệ ở mọi bang có khu vực sinh trưởng của loài này. Tuy nhiên, chỉ có bang Nam Úc coi thú mỏ vịt là loài nguy cấp. Tổ chức IUCN xếp thú mỏ vịt ở trạng thái sắp bị đe doạ, nhưng một báo cáo đệ trình tháng 11 năm 2020 đã đề xuất nâng mức cảnh báo lên bị đe doạ vì tình trạng mất môi trường sống và suy giảm số lượng cá thể ở tất cả các bang dựa theo Đạo luật liên bang EPBC.
Tham khảo
Thú mỏ vịt (tên khoa học: Ornithorhynchus anatinus) là một loài động vật có vú đẻ trứng bán thuỷ sinh đặc hữu của miền đông Úc, gồm cả Tasmania. Dù đã khai quật được các mẫu hoá thạch của một số loài có liên quan, thú mỏ vịt vẫn được coi là loài duy nhất còn tồn tại của họ Ornithorhynchidae và chi Ornithorhynchus.
Thú mỏ vịt là một trong năm loài đơn huyệt còn tồn tại (cùng bốn loài thuộc họ Thú lông nhím), và cũng là loài thú có vú duy nhất đẻ trứng. Loài này có nguồn gốc từ Australasia. Cũng như các loài cùng họ, thú mỏ vịt cảm nhận con mồi bằng điện thụ quan. Thú mỏ vịt cũng là một trong số rất ít thú có độc. Cựa chân sau của thú mỏ vịt đực có khả năng tiết ra chất độc mạnh. Vẻ ngoài bất thường của loài động vật có vú, chân rái cá, đuôi hải ly, mỏ vịt và sinh sản bằng cách đẻ trứng này đã khiến các nhà tự nhiên học châu Âu phải bối rối khi tiếp xúc lần đầu tiên. Những nhà khoa học tiên phong khám nghiệm xác một con thú mỏ vịt (năm 1799) thì cho rằng đó là đồ nguỵ tạo từ nhiều bộ phận của các động vật khác nhau.
Thú mỏ vịt có nhiều đặc điểm độc đáo, giúp loài này trở thành đối tượng đặc biệt quan trọng trong ngành sinh học tiến hoá và biểu trưng của Úc. Trong văn hoá một số dân tộc bản địa của Úc, loài này còn đóng vai trò thực phẩm. Thú mỏ vịt còn là linh vật của nhiều sự kiện cấp quốc gia và xuất hiện trên mặt sau đồng hai mươi xu của Úc, đồng thời là loài vật biểu tượng của bang New South Wales. Ngoài ra, series phim truyền hình Phineas and Ferb của Mỹ còn sử dụng hình tượng thú mỏ vịt cho nhân vật hư cấu Thú mỏ vịt Perry. Cho đến đầu thế kỷ XX, con người săn thú mỏ vịt để lấy bộ lông; tuy nhiên, hiện nay, loài này đã được bảo vệ trong vùng lãnh thổ tự nhiên của chúng. Dù biện pháp nhân giống nuôi nhốt chỉ đạt được vài thành quả nhất định, còn quá trình sinh trưởng của thú mỏ vịt rất dễ bị ô nhiễm môi trường ảnh hưởng, nhưng loài này không nằm trong tình trạng bị đe doạ.
Tính đến năm 2020, theo luật pháp quy định, thú mỏ vịt là loài được bảo vệ ở mọi bang có khu vực sinh trưởng của loài này. Tuy nhiên, chỉ có bang Nam Úc coi thú mỏ vịt là loài nguy cấp. Tổ chức IUCN xếp thú mỏ vịt ở trạng thái sắp bị đe doạ, nhưng một báo cáo đệ trình tháng 11 năm 2020 đã đề xuất nâng mức cảnh báo lên bị đe doạ vì tình trạng mất môi trường sống và suy giảm số lượng cá thể ở tất cả các bang dựa theo Đạo luật liên bang EPBC.