Trình bày cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người?
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào
Câu 2: Đặc điểm của tế bào nhân thực là.....
Câu 3: Cơ thể đơn bào là cơ thể được cấu tạo từ...
Câu 4: Cấp độ đơn vị cấu tạo và chức năng cơ bản của sự sống là..
Câu 5: Trình bày các hệ cơ quan ở thực vật
Câu 6: Hai bạn Nam và Mai cùng làm tiêu bản tế bào biểu bì vảy hành, khi thực hiện bước tách vỏ củ hành, Nam dùng kim mũi mác cắt lát mỏng, còn Mai dùng kim mũi mác bóc lớp vỏ lụa. Theo em, tiêu bản của bạn nào sẽ quan sát rõ các thành phần của tế bào hơn? Giải thích.
Giúp mình nha ^^
1.Nêu cấu tạo và chức năng chính của tế bào - Nguyễn Hoài Thương
Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn và trình bày sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
Tham khảo!
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch. Trong đó, hệ mạch gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch; các mạch máu có dạng ống, hợp thành một hệ thống kín.
- Sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn:
+ Tim hoạt động như một chiếc bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu thông trong hệ tuần hoàn.
+ Động mạch vận chuyển máu từ tim đến mao mạch để trao đổi nước, chất khí, các chất giữa máu và các tế bào; máu trao đổi tại mao mạch theo tĩnh mạch trở về tim.
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Trình bày cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của giun đất ?So với giun đũa ở giun đất đã xuất hiện thêm những cơ quan , hệ cơ quan nào ?
Giúo mik nhak thanks
giun đất có các hệ là
hệ tuần hoàn kín
hệ thần kinh chuỗi hạch
Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Trình bày được các hệ cơ quan ở cơ thể người nêu chức năng của từng hệ Làm nhanh giúp em
Tham khảo
Một hệ cơ quan (hay hệ sinh học) là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định. Các hệ phổ biến có thể thấy trong giải phẫu người cũng như động vật có vú và các động vật khác là những hệ như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh,...
Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?
Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận
Câu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
Câu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ phận nào?
Câu 5: Phân biệt bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận ngoại biên? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và thần kinh sinh dưỡng
Câu 6: Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng trên tàu xe bị sốc nhiều?
Câu 7: Giải thích vì sao người say rượu lại có biểu hiện chân nam chân đá chiêu?
$Câu$ $1$
Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
a. Lớp biểu bì
- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.
b. Lớp bì
+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.
+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da.
c. Lớp mỡ dưới da
Chức năng
- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.
- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC
- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)
- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.
- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.
- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Da điều hòa thân nhiệt
- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.
- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.
- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.
Tác dụng của lớp mỡ dưới da
- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.
- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.
$Câu$ $2$
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).
- Vai trò của hệ bài tiết:
+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.
+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\) hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
(Nội dung bài học của hoc24.vn)
Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.
- Phổi thải khí \(CO_2\)
- Thận bài tiết nước tiểu.
- Da thì thải ra mồ hôi.
Trình bày các cơ quan trong hệ hấp của người và nêu chức năng của chúng?
1) Trình bày cấu tạo của cơ quan phân tích thị giác.
2) Trình bày cấu tạo và chức năng của tiểu não, trụ não và não trung gian.
3) Trình bày cấu tạo của đại não và sự phân bố chức năng trên vỏ đại não.
4) Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu và các đơn vị chức năng của thận
Câu 1 (3 điểm).
Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau:
“ Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son”.
( Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương)
Câu 2: (7 điểm).
Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:
“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ. … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”.
(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Câu 3 (10 điểm).
Có ý kiến đã nhận xét rằng:
"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."
Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
ĐÁP ÁN
Câu 1 (3 điểm)
* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):
Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà.
* Cho điểm:
Chỉ đúng mỗi từ cho 0,5 điểm.
* Yêu cầu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):
- Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhân màu hồng son, ngọt lịm.
- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt của người phụ nữ.
- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực người phụ nữ của Hồ Xuân Hương.
Câu 2 (7 điểm)
* Yêu cầu:
- Đoạ
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi
Tim trong cơ thể người thuộc cấp độ tổ chức cơ thể?
a, Tế bào b, Mô c, Cơ quan d, Hệ cơ quan
Tập hợp các tế bào có cấu tạo giống nhau, thực hiện cùng một chức năng được gọi là:
a, mô b, cơ quan c, hệ cơ quan d, cơ thể
Rau, củ bảo quản trên ngăn đá của tủ lạnh, khi rã đông rau củ thường bị dập nát là vì:
a, nước trong tế bào đông cứng, dãn nở phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
b, các bào quan trong tế bào bị phá vỡ.
c, phần nhân chứa vật chất di truyền bị phá vỡ.
d, nước trong tế bào đông cứng, co lại phá vỡ cấu trúc của thành tế bào.
Để quan sát đường kính 1 sợi tóc ta cần dụng cụ là:
a, kính lúp b, kính viễn thị c, kính cận thị. d, kính hiển vi
-Trình bày chức năng của da? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng da?
-Da là một phần của hệ bài tiết, cơ quan nào của da đảm nhiệm nhiệm vụ bài tiết? Sản phẩm bài tiết của da là gì?
- Em có biết người mù (khiếm thị) vẫn có thể đọc, viết chữ (chữ nổi) được là nhờ vào đâu?
Câu 1
❄Trình bày chức năng của da?
- Da có chức năng:
+ Bảo vệ chống các yếu tố gây hại do môi trường: va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước.
+ Điều hòa thân nhiệt.
+ Cảm nhận các kích thích từ môi trường ngoài
+ Tham gia hoạt động bài tiết
+ Da và sản phẩm của da tạo vẻ đẹp của con người.
❄Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng da?
- Cấu tạo và chức năng của da có mối quan hệ rất chặt chẽ.
Câu 2
❄Da là một phần của hệ bài tiết, cơ quan nào của da đảm nhiệm nhiệm vụ bài tiết?
-Tuyến mồ hôi ở lớp bì giúp da thực hiện chức năng bài tiết
❄Sản phẩm bài tiết của da là gì?
- Là mồ hôi
Câu 3
-Xúc giác giúp nhiều người khiếm thị đọc được các ấn phẩm bằng chữ nổi khi chạm vào.