Phân tích tình hình phát triển kinh tế của đông nam bộ trong giai đoạn kinh tế hội nhập
Phân tích những thuận lợi về điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội trong việc phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
Đông Nam Bộ
Câu 1: Hãy nêu 8 điều kiện thuận lợi thuộc vị trí-giới hạn; tự nhiên và dân cư-xã hội đã giúp Đông Nam Bộ trở thành vùng có kinh tế phát triển nhất cả nước.
Câu 2: Dựa vào phần kinh tế của vùng trong Alat hãy trình bày tình hình phát kiển nổi bật kinh tế của vùng.
Câu 1:
Vị trí- giới hạn:
Thuận lợi cho việc phát triển kinh tế giao lưu vs các vùng xung quanh và vs quốc tế đồng thời phát triển tiềm năng kinh tế biển đảo
Tự nhiên:
Nhiều tài nguyên để phát triển ktế: Đất badan, khí hậu cận xích đạo, biển nh hải sản, nhiều dầu khí ở thềm lục địa
Dân cư xh:
-Lực lượng lđ dồi dào
-Thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Ng lđ có tay nghề cao, năng động, sáng tạo
-Nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa lớn để phát triển kinh tế
Câu 2:
Về công nghiệp:
- Khu vực cn-xd tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng
- Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng và cân đối
Về nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng giữ vai trò quan trọng
- Là vùng trọng điểm cây công nghiệp nhiệt đới nc ta
- Cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng
- Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản cũng phát triển
Biện pháp cho tình hình kinh tế phát triển vùng đông nam bộ
tham khảo
Một là, hoàn thiện quy hoạch các quy hoạch chuyên ngành cho không gian phát triển kinh tế – xã hội, nhất là quy hoạch sử dụng đất để tạo quỹ đất sạch thu hút đầu tư; quan tâm làm tốt công tác quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch phát triển đô thị.
Kiện toàn hệ thống cơ sở hiện đại, đạt tiêu chuẩn cấp khu vực. Các mạng lưới giao thông đường bộ, đường thủy, đường không phải gắn kết với hệ thống vành đai các cụm, khu công nghiệp, khu chế biến tạo nên môi trường công nghiệp hiện đại, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, tăng năng lực cạnh tranh.
Hai là, trong điều kiện không gian hợp tác kinh tế quốc tế được mở rộng, với việc Việt Nam nỗ lực đẩy mạnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh đồng thời với việc gia nhập hàng loạt các cam kết quốc tế thế hệ mới sẽ tạo điều kiện cho nhiều phương thức thu hút đầu tư nước ngoài mới như M&A trong lĩnh vực công nghệ, tài chính, bất động sản…
Hợp tác công tư (PPP) trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng và Mô hình khởi nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể tiếp cận với các nguồn vốn nước ngoài.
Ba là, trong điều kiện phát triển kinh tế – xã hội ở mức cao trong nhiều năm, dư địa nguồn lực cho phát triển còn lại của vùng (như đất đai, nguồn nhân lực…) sẽ phải tập trung cho các ngành ngành sản xuất công nghệ cao, công nghệ sinh học, dược phẩm…; cùng với việc phát triển dịch vụ về tài chính, công nghệ, sở hữu trí tuệ, dịch vụ vận tải, logistic, dịch vụ kinh doanh du lịch, y tế, giáo dục, công nghiệp hỗ trợ, dịch vụ hàng hải…có giá trị gia tăng cao sẽ là những ngành trọng điểm ưu tiên thu hút đầu tư trong giai đoạn tới.
Bốn là, xây dựng hệ thống đào tạo nhân lực có trình độ chuyên môn đạt tầm khu vực và quốc tế. Đảm bảo vùng cung cấp dồi dào nguồn nhân lực chất lượng cao với chi phí cạnh tranh cho các ngành công nghiệp hỗ trợ, chế biến – chế tạo.
Đây phải được xem là giải pháp đột phá cả trong ngắn và dài hạn để đảm bảo Vùng kinh tế ĐPN phát triển bền vững.
Năm là, tăng cường các hoạt động hợp tác liên kết vùng để mở rộng khả năng tiếp cận thị trường; chú trọng liên kết với các tỉnh, nhất là các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, miền Trung – Tây Nguyên để tạo thành chuỗi cung ứng sản phẩm, dịch vụ có giá trị gia tăng và hiệu quả cao; tạo ra thế mạnh, sức lan toả để phát triển nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Do Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ các thế mạnh tự nhiên và kinh tế - xã hội: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, kết cấu hạ tầng, chính sách phát triển CN, vốn đầu tư.
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. có nhiều khoáng sản.
B. có diện tích đất đỏ badan rộng lớn.
C. dân số đông nhất cả nước.
D. lực lượng lao động có trình độ cao.
Đáp án D
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là lực lượng lao động có trình độ cao
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là
A. có nhiều khoáng sản
B. có diện tích đất đỏ badan rộng lớn
C. dân số đông nhất cả nước
D. lực lượng lao động có trình độ cao
Đáp án D
Lợi thế của vùng Đông Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội là lực lượng lao động có trình độ cao
Phân tích tiềm năng phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ ?
- Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên
+ Vị trí địa lí : giáp biển, có biên giới với nước ngoài , giáp nhiều vùng kinh tế trong nước tạo nhiều thuận lợi phát triển kinh tế
+ Đất, địa hình, nguồn nước, khí hậu : Địa hình khá bằng phẳng, đất bazan, đất xám bạc mầu có diện tích lớn, khí hậu cận xích đạo thuận lợi cho cây công nghiệp, hệ thống sông Đồng Nai có tiềm năng thủy điện lớn,...
+ Sinh vật, khoáng sản : nằm gần các ngư trường lớn, hệ sinh thái rừng ngập mặn, các khu vườn quốc gia; khoáng sản, dầu khí trên thềm lục địa, vật liệu xây dựng
- Các điều kiện kinh tế - xã hội :
+ Dân cư - lao động : Nguồn lao động dồi dào đặc biệt lao động có trình độ chuyên môn cao
+ Cơ sở vật chất - kĩ thuật : khá hoàn thiện (mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, các khu công nghiệp tập trung - khu chế xuất,..); các nhân tố khác : nhận được sự quan tâm đầu tư phát triển của nhà nước, đặc biệt thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài .
- Vị trí địa lí:
+ Giáp Tây Nguyên - vùng có thế mạnh về cây công nghiệp, lâm nghiệp và thủy điện, duyên hải Nam Trung Bộ - vùng có ngành thủy sản phát triển và giáp với Đồng bằng sông Cửu Long - vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của nước ta giúp cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho phát triển kinh tế ở Đông Nam Bộ.
+ Giáp Cam-pu-chia, giao lưu, buôn bán thuận lợi bằng các tuyến quốc lộ 22 (qua cửa khẩu Mộc Bài), quốc lộ 13 (qua cửa khẩu Hoa Lư).
+ Phía Nam giáp biển Đông với các cảng biển lớn, thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển và giao lưu phát triển kinh tế xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.
+ Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên được Nhà nước tập trung phát triển và thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Tự nhiên:
+ Đất xám cổ bạc màu trên phù sa cổ, đất badan màu mỡ chiếm 40% diện tích là điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm.
+ Khí hậu cận xích đạo tạo điều kiện phát triển các cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, điều, hồ tiêu), cây ăn quả và cả cây công nghiệp ngắn ngày (đậu tương, mía, thuốc lá) trên quy mô lớn.
+ Sông ngòi: Hệ thống sông Đồng Nai cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt và có tiềm năng thủy điện.
+Sinh vật:
Vùng biển có nguồn thủy, hải sản phong phú tập trung ở các ngư trường lớn: Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang, ven biển có nhiều vùng nước lợ thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.
Rừng cung cấp nguồn gỗ và củi, nguyên liệu giấy.
+ Tài nguyên khoáng sản giàu có, nổi bật nhất là dầu khí ở thềm lục địa phía Nam giúp phát triển công nghiệp.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư và nguồn lao động: dân đông, nguồn lao động dồi dào và có trình độ chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất khĩ thuật khá hoàn thiện, có TP. Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông vận tải của cả nước.
+ Được áp dụng nhiều chính sách phát tiển, ứng dụng sớm các thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại.
+ Thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước (thu hút khoảng 50% vốn đầu tư nước ngoài của cả nước).
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, cả ở trong và ngoài nước.
* Tham khảo
Điểm khác biệt CƠ BẢN của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản Châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là gì
A Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoàng kinh tế trầm trọng
C Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
những đặc điểm cơ bản của xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến phương tây(giai đoạn hình thành,giai đoạn phát triển,giai đoạn xuy vong,giai đoạn có xô kinh tế,giai đoạn cơ sở xã hội)
kinh tế: + phương đông: nông nghiệp trồng lúa nước
+ phương tây: thủ công nghiệp trong lãnh địa khép kín
xã hội: + Phương đông: địa chủ, nông dân lĩnh canh
+ phương tây: lãnh chúa, nông nô