So sánh sự sinh sản và đời sống của thỏ và thằng lằng
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù? Sự sinh sản của thỏ có đặc điểm nào chứng tỏ nó tiến hóa hơn so với các loài trước nó ( chim, thằn lằn, ếch, cá)
tham khảo
Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên
Câu 1: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái của ếch.
Câu 2: Đời sống Ếch, cấu tạo ngoài và di chuyển. So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.
- Trình bày sự đa dạng thành phần loài và môi trường sống Lưỡng cư.
Câu 3: Trình bày đời sống, cấu tạo ngoài, di chuyển của thằn lằn bóng đuôi dài. Sự ra đời, nguyên nhân diệt vong của khủng long.
Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài, di chuyển của chim bồ câu. Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày?
Câu 5: Trình bày đặc điểm đời sống, di chuyển của thỏ.
Câu 6: Hãy nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. Hãy giải thích tại sao, con thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp vẫn thoát khỏi được nanh vuốt của con vật săn mồi.
Câu 7. Nêu đặc điểm bộ dơi, bộ cá voi. Tại sao cá voi sống dưới nước như cá nhưng được xếp vào lớp Thú.
Tham khảo
câu 1 :
* Sự sinh sản của ếch
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước=> Nòng nọc mọc 2 chi sau => Nòng nọc mọc 2 chi trước=> Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.
câu 2 :
Mình làm r bn TK nhá :
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-2-doi-song-ech-cau-tao-ngoai-va-di-chuyen-so-sanh-dac-diem-cau-tao-ngoai-cua-than-lan-thich-nghi-voi-doi-song-hoan-toan-o-can-so-voi-ech-dong-trinh-bay-su-da-dang-thanh-phan-loai-va-m.5101997856572
Câu 3 :
Đời sống :
Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng
Thức ăn chủ yếu là sâu bọ
Có tập tính trú đông
Là đv biến nhiệt
Cấu tạo ngoài :
Da khô có vảy sừng , cổ dài
Mắt có mí cử động và có tuyển lệ
Màng nhĩ nằm trong hốc tau
- Thân và đuôi dàu , bốn chi ngắn và yếu , bàn chân 5 ngón có vuốt
Di chuyển :
Khi di chuyển thân và đuôi tù vào đất cử động uấn liên tục , phối hợp với cái chi giáp cơ thể tiến lên
Trình bày đời sống và sinh sản của Thỏ
Refer
ĐỜI SỐNG
Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ). Thỏ là động vật hằng nhiệt. Thỏ đực có cơ quan giao phối. Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ.
sinh sảnThỏ là vật nuôi mắn đẻ, một năm có thể đẻ 6 - 7 lứa nếu được nuôi dưỡng và chăm sóc tốt. Thời gian động dục lại sau khi đẻ rất ngắn nên nếu nuôi dưỡng chăm sóc tốt và cho phối giống sớm sau khi đẻ thì khoảng cách hai lứa đẻ có thể rút ngắn còn 40 - 45 ngày.
Tham khảo:
-thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.
-Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).
-Thỏ là động vật hằng nhiệt.
-Thỏ đực có cơ quan giao phối.
-Trong ống dẫn trứng của con cái, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ
1Vai trò của lưỡng cư,đời sống của ếch đồng,đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch.
2Lớp bò sát Cấu tạo tuần hoàn của thằn lằn so sánh với tuần hoàn của ếch để thấy được sự tiến hóa.
3Lớp chim cấu tạo của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
4Sự sinh sản của thỏ,ưu điểm của thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh
làm hộ mình caua4 cũng được ai nhanh tick 2 tich chậm tíck 1 tíck
So sánh đời sống và cấu tạo ngoài của chim bồ câu và thỏ ???
a, Đời sống :
- Chim bồ câu :
+ Sống trên cây, bay giỏi
+ Có tập tính làm tổ
+ Là động vật hằng nhiệt
- Thỏ :
+ Thỏ đào hang
+ Ẩn nấp trong hang, trong các bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù.
+ Kiếm ăn vào ban ngày và bân đêm
+ Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm
+ Là động vật hằng nhiệt
b, Cấu tạo ngoài
- Chim bồ câu :
+ Thân hình thoi, cổ dài khớp đầu với thân, hàm không có răng, có vỏ sừng bao bọc
+ Chi trước biến đổi thành cánh, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt gồm 3 ngón trước, 1 ngón sau
+ Da khô có phủ lông vũ, lông vũ chia thành lông ống và lông tơ. Lông ống có phiến rộng tạo thành cánh và đuôi. Lông tơ chỉ có trùm sợi lông mảnh, phủ toàn thân chim
+ Tuyến phao câu tiết dịch nhờn
- Thỏ :
+ Bộ lông mao dày, xốp giúp giữ nhiệt tốt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.
+ Chi ( có vuốt ) \(\rightarrow\) chi trước ngắn dùng để đào hang và di chuyển.
\(\rightarrow\) chi sau dài, khỏe dùng để bật nhảy xa, chạy trốn nhanh khỏi kẻ thù.
+ Giác quan \(\rightarrow\) Mũi thính và lông xúc giác nhanh nhạy để thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù, môi trường.
\(\rightarrow\) Tai thính, vành tai lớn dài cử động để định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù
Em hãy điền thông tin so sánh đời sống của thỏ hoang với thằn lằn bóng đuôi dài.
STT |
Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước) |
Thằn lằn(Phần thông tin cho trước) |
Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền) |
1 |
Nơi sống và tập tính |
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên |
|
2 |
Thời gian hoạt động |
Bắt mồi vào ban ngày |
|
3 |
Thức ăn và tập tính ăn |
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng |
|
4 |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng |
|
Đáp án
STT |
Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước) |
Thằn lằn (Phần thông tin cho trước) |
Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền) |
|
1 |
Nơi sống và tập tính |
Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên. |
Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang. |
|
2 |
Thời gian hoạt động |
Bắt mồi vào ban ngày |
Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm |
|
3 |
Thức ăn và tập tính ăn |
Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm. |
||
4 |
Sinh sản |
Thụ tinh trong Đẻ trứng |
Thụ tinh trong |
Đẻ con |
so sánh đặc điểm cấu tạo, hình thái, số lượng, đời sống và sinh sản, chức năng của các tế bào máu
Nêu đặc điểm sinh sản của thỏ và so sánh đặc điểm sinh sản của chim bồ câu.
Bài làm
So sánh sinh sản giữa chim và thỏ:
* Chim: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời. Trứng được thụ tinh trong. Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. Sau đó chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng. Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố,mẹ mớm nuôi bằng sữa điều (tiết từ diều của chim bố, mẹ)
* Thỏ:
- Con đực: hai tinh hoàn, hai ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.
- Con cái: hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng, sừng tử cung.
- Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ờ ngực và xung quanh vú đê lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.
# Chúc bạn học tốt #
so sánh 4 ngành rêu, dương xỉ, thông và ngọc lan về : cơ quan sinh dưỡng, hình thức sinh sản và cơ quan sinh sản, ứng dụng trong đời sống và ngành Dược
So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ
|
* So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
Cơ quan sinh dưỡng của rêu: rễ thật; thân,lá chưa có mạch dẫn.
Cơ quan sinh dưỡng của cây dương xỉ: rễ giả; thân, lá có mạch dẫn.
Tick cho mik nha. Chúc bn học giỏi ^_^