tính thể tích dung dịch KOH khi cho 2,8g KOH vào nước để được 500ml dung dịch
Trong 500ml dung dịch Z có chứa 8,4 gam KOH. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 500ml dung dịch Z để được dung dịch KOH 0,1M?
Vì khi pha loãng dung dịch thì số mol chất tan không đổi nên:
n KOH ban đầu = n KOH lúc sau
Gọi V là thể tích dung dịch sau khi pha loãng.
Ta có: V = n / C M = 0 , 15 / 0 , 1 = 1 , 5 ( lít ) = 1500 ( ml )
Vậy thể tích nước cần thêm vào là:
1500 – 500 = 1000 (ml).
Câu 21: Phân hủy 0,3 mol KClO3 thể tích khí O2 thu được ở đktc là: …………
Câu 23: Hòa tan 11,2 gam KOH vào nước để được 500ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch thu được là: ……..
Câu 27: Hòa tan hết 5,44g hỗn hợp gồm Ca và CaO vào trong nước dư. Sau phản ứng thu được 1,972 lít khí H2 (đktc). Khối lượng chất tan có trong dung dịch là: ……..
Câu 29: Số gam chất tan CuSO4 có trong 70 gam dung dịch 20% là: ………
Câu 21 :
Pt : 2KClO3 → 2KCl + 3O2\(|\)
2 2 3
0,3 0,45
Số mol của khí oxit
nO2 = \(\dfrac{0,3.3}{2}=0,45\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,45 . 22,4
= 10,08 (g)
Câu 23 :
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{m_{KOH}}{M_{KOH}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 500ml = 0,5l
Nồng độ mol của dung dịch thu được
CM = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 27 :
Số mol của khí hidro ở dktc
nH2 = \(\dfrac{V_{H2}}{22,4}=\dfrac{1,972}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Pt : Ca + H2O → Ca(OH)2 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,08 0,08 0,08
CaO + H2O → Ca(OH)2\(|\)
1 1 1
0,04 0,04
Số mol của canxi
nCa = \(\dfrac{0,08.1}{1}=0,08\left(mol\right)\)
Khối lượng của canxi
mCa= nCa . MCa
= 0,08 . 40
= 3,2 (g)
Khối lượng của canxi oxit
mCaO = 5,44 - 3,2
= 2,24 (g)
Số mol của canxi oxit
nCaO = \(\dfrac{m_{CaO}}{M_{CaO}}=\dfrac{2,24}{56}=0,04\left(mol\right)\)
nCaO= 0,04 (mol) → nCa(OH)2 = 0,04 (mol)
Số mol tổng của canxi hidroxit
nCa(OH)2 = 0,08 + 0 ,04 = 0,12 (mol)
Khối lượng của canxi hidroxit
mCa(OH)2= nCa(OH)2. MCa(OH)2
= 0,12 . 74
= 8,88 (g)
Câu 29 :
Khối lượng của đồng (II) sunfat
C0/0CuSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{20.70}{100}=14\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 21:
2KClO3 -->2 KCl+3O2.
0,3. 0,45
VO2 =0,45.22,4=10,08lit
trộn 500ml dung dịch koh 1M với a lít dung dịch KOH 2M để được dung dịch KOH 1,2M. giá trị của a
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0.5\cdot1+2a}{0.5+a}=1.2\left(M\right)\)
\(\Leftrightarrow a=0.125\)
Ta có :
$V_{dd} = 0,5 + a(lít)$
$n_{KOH} = 0,5.1 + a.2 = 2a + 0,5(mol)$
Suy ra:
$C_{M_{KOH}} = \dfrac{2a + 0,5}{0,5 + a} = 1,2M$
$\Rightarrow a = 0,125(lít)$
Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn Y cần dùng 500ml dung dịch KOH 2,6M. Tính % khối lượng của PCl3 trong X là:
A. 26,96%
B. 12,125%
C. 8,08%
D. 30,31%
Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Gọi số mol PCl3 là x mol; số mol PBr3 là y mol
Phương trình phản ứng :
PCl3 + 3H2O → H3PO3+ 3HCl
x x 3x mol
PBr3+ 3H2O → H3PO3+ 3HBr
y y 3y mol
Dung dịch Y phản ứng với KOH
HX + KOH → KX + H2O
(3x+3y)
H3PO3 + 2KOH → K2HPO3 + 2H2O
(x+y) 2(x+y) mol
Ta có 137,5x + 271 y= 54,44; nKOH= 5x + 5y= 1,3 mol
Giải hệ trên ta có x= 0,12 và y= 0,14
%mPCl3= 30,31%
Bài 2. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi thêm:
a) 40 gam nước vào 60g dung dịch NaOH 5%.pp
b) 100g dung dịch KOH 20% vào 50g dung dịch KOH 15%.
a) \(m_{NaOH}=60.5\%=3\left(g\right)\)
\(m_{dd}=40+60=100\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(NaOH\right)=\dfrac{3}{100}.100\%=3\%\)
b) \(m_{dd}=100+50=150\left(g\right)\)
\(m_{KOH}=100.20\%+50.15\%=27,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(KOH\right)=\dfrac{27,5}{150}.100\%=18,33\%\)
a, mddsau = 40 + 60 = 100 ( g )
mNaOH = 3 ( g )
=> \(C\%=\dfrac{3}{100}.100=3\%\)
b, - Gọi nồng độ dd thu được là X % .
- Áp đụng pp đường chéo ta có :
\(\Rightarrow\dfrac{100}{50}=2=\dfrac{X-15}{20-X}\)
=> X = 55/3 %
Hòa tan hoàn tan 4g NAOH và 2,8g KOH vào 118,2 g nước, thu được 125ml dung dịch a)tính nồng độ phần trăm của NAOH;nồng độ phần trăm của KOH B)tính nồng độ mol của NAOH;nồng độ mol của KOH
a, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{4}{4+2,8+118,2}.100\%=3,2\%\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{2,8}{4+2,8+118,2}.100\%=2,24\%\)
b, \(n_{NaOH}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,125}=0,8\left(M\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,05}{0,125}=0,4\left(M\right)\)
Có 150 gam dung dịch KOH 5% (gọi là dung dịch A)
a.Cần trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch KOH 12% để được dung dịch KOH 10%.
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào dung dịch A để thu được dung dịch KOH 10%.
c. Làm bay hơi dung dịch A cũng thu được dung dịch KOH 10%.Tính khối lượng dung dịch KOH 10%.
a) mKOH(A)=150.5%=7,5 gam
Gọi mdd KOH 12% thêm=a gam
=>mKOH thêm=0,12a gam
tổng mKOH=0,12a+7,5 gam
mdd KOH=a+150 gam
C%dd KOH sau=(0,12a+7,5)/(a+150).100%=10%
=>a=375 gam
b)Gọi mKOH thêm=b gam
tổng mKOH sau=b+7,5 gam
mdd KOH sau=b+150 gam
C% dd KOH sau=10%
=>0,1(b+150)=b+7,5
=>b=8,3333 gam
c)Làm bay hơi=> Gọi mH2O tách ra=c gam
mdd sau=150-c gam
mKOH sau=7,5 gam
C% dd KOH sau=7,5/(150-c).100%=10%
=>c=75 gam
=>mdd KOH 10% sau=75 gam
Hòa tan 54,44 gam hỗn hợp X gồm PCl3 và PBr3 vào nước được dung dịch Y. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch Y cần 500ml dung dịch KOH 2,6M. Tỷ lệ % khối lượng của PCl3 trong X là
A. 8,08%
B. 26,96%
C. 30,31%
D. 12,125%
Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5 M vào 50 ml dung dịch H2SO4 1M được dung dịch A.
a) Tính nồng độ mol/l của ion OH– trong dung dịch A.
b) Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M đủ để trung hòa dung dịch A
a) \([OH^-]=\left[KOH\right]=1,5M\)
b) Để trung hòa dung dịch A: \(n_{\left[OH^-\right]}=n_{\left[H^+\right]}\)
\(\Rightarrow0,15=0,5\cdot V_{HCl}\Rightarrow V_{HCl}=0,3l=300ml\)