Đai cao nào chiếm diện tích lớn nhất nước ta :
A.đai nhiệt đới gió mùa chân núi
B.đai ôn đới gió mùa trên núi
C.đai cận xích đạo
D.đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Có các loài thú có lông dày.
B. Đất chủ yếu là đất mùn thô.
C. Không có tháng nào nhiệt độ trên 25 o C
D. Hình thành hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta không có đặc điểm “đất chủ yếu là đất mùn thô” vì đất mùn thô là đặc trưng của đai ôn đới gió mùa trên núi; còn đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi chủ yếu là đất feralit có mùn và đất mùn => Chọn đáp án B
Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình
A. từ 600 – 700m lên đến 2600m
B. từ 900 – 1000m lên đến 2600m
C. từ 900 – 1000m lên đến 1600 – 1700m
D. từ 600 – 700m lên đến 1600 – 1700m
Đáp án A
Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình từ 600 – 700m đến 2600m (sgk Địa 12 trang 51).
Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình:
A. từ 600 – 700m lên đến 2600m
B. từ 900 – 1000m lên đến 2600m
C. từ 900 – 1000m lên đến 1600 – 1700m
D. từ 600 – 700m lên đến 1600 – 1700m
Đáp án A
Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình từ 600 – 700m đến 2600m (sgk Địa 12 trang 51).
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
C. miền Nam có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo
Đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo.
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.
Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Không có tháng nào trên 20 0 C
B. Lượng mưa giảm khi lên cao
C. Không có tháng nào trên 25 o C
D. Độ ẩm giảm nhiều so với chân núi
Hướng dẫn: SGK/52, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C
Khí hậu đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta có đặc điểm nào sau đây?
A. Không có tháng nào trên 20 o C.
B. Lượng mưa giảm khi lên cao.
C. Không có tháng nào trên 25 o C.
D. Độ ẩm giảm nhiều so với chân núi.
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600-700m (ở miền Bắc) và từ 900-1000m (ở miền Nam) lên đến 2600m có khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng (sgk Địa lí 12 trang 52)
7 => Chọn đáp án C.
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta phổ biến các loại đất nào sau đây?
A. Feralit nâu đỏ và đất mùn thô
B. Feralit có mùn và mùn thô
C. Feralit nâu đỏ và đất phù sa
D. Feralit có mùn và đất mùn
Hướng dẫn: SGK/52, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
Đặc điểm nào sau đây thể hiện của đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta?.
A. Đất chủ yếu là mùn thô.
B. Mùa hạ nóng.
C. Khí hậu mát mẻ.
D. Khí hậu nhiệt đới
Đáp án C
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi của nước ta phân bố ở độ cao từ 600 – 700m đến 2600m (miền Bắc ) và 900 – 1000m đến 2600m (miền Nam). Đặc điểm khí hậu nổi bật là khí hậu mát mẻ, không có tháng nào nhiệt độ trên 250C (sgk Địa 12 trang 52).
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao
A. từ 600 - 700m đến 2600m
B. dưới 900 - 1000m
C. dưới 600 - 700m
D. từ 900 - 1000m đến 2600m
Đáp án D
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 900-1000m đến 2600m. (SGK/51 Địa lí 12)