ví dụ ứng dụng ròng rọc động và tác dụng của nó
có mấy loại ròng rọc? nêu tác dụng của mỗi loại? lấy ví dụ
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta c
Hai loại ròng rọc : Ròng rọc động và ròng rọc cố định
Tác dụng của ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
+ Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên làm giảm 2 lần trọng lượng của vật, nhưng thiệt 2 lần về quãng đường đi khi kéo.
- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,...
Có 2 loại ròng rọc là : ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Tác dụng:
Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
Ròng rọc cố định: Làm thay đối hướng của lực tác dụng vào nó.
Ví dụ:
Kéo cờ lên bằng ròng rọc cố định
Kéo đồ lên bằng ròng rọc động.
cho 3 ví dụ về ứng dụng của ròng rọc trong cuộc sống
Múc nước dưới giếng lên – dùng ròng rọc cố định để đổi hướng
Ròng rọc kéo cờ lên treo ở cột cờ
Ròng rọc kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng
Ròng rọc trong cần câu cá
Ứng dụng của ròng rọc trog cuộc sống :
- Cột cờ
- Kéo vật nặng từ trên cao trong xây dựng
- Cần câu
- Kéo nc từ giếng lên ...
nêu ứng dụng của ròng rọc trong thực tế .Cho ví dụ.
Cáp treo, phân để kéo nước từ giếng lên, cái bánh răng ở xe đạp.....
Một só ứng dụng như:
+ Kéo vật nặng từ dưới lên cao( VD: Khi xay nhà, người ta có thẻ dùng ròng rọc kéo xi măng lên mái.)
+ Kéo nước từ dưới giếng lên( Đối với giếng đào)
+ Kéo cờ lên .
+ ....
Ứng dụng của ròng rọc trong thực tế là đưa vật từ dưới thấp lên cao .Ví dụ:
- Cái tời múc nước
- Cần cẩu
- Cần câu cá
Câu 1: Cách móc ròng rọc động và ròng rọc cố định.
Câu 2: Cấu tạo đặc diểm và tác dụng của nhiệt kế y tế.
Câu 3: Công thức đổi từ độ C ra độ F. Cho ví dụ.
Có mấy loại ròng rọc? Ròng rọc có ứng dụng gì trong đời sống? Nêu ví dụ.
giúp mk nhanh nhanh vs nha mn
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực
Ví dụ : hệ thống pa lăng trên các khu xây dựng để giảm lực nâng vật và đổi hướng của lực
Ví dụ thực tế sử dụng ròng rọc động
Bài làm
- Vai trò của ròng rọc động: Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng.
Ví dụ: + Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.
+ Thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước.
# Chúc bạn học tốt #
Ròng rọc là một bánh xe có rãnh có thê quay quanh một trục. Căn cứ vào cách sử dụng ròng rọc mà người ta có thể phân ròng rọc làm hai loại (ròng rọc cố định và ròng rọc động).
Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể treo ròng rọc lên cao vắt dây qua rãnh của ròng rọc, buộc vật vào một đầu dây, muốn kéo vật lên thì phải kéo đầu dây kia xuống làm bánh xe quay tại chỗ. Ròng rọc được sử dụns theo cách này được gọi là ròng rọc cố định (Hình 16.1).
Khi nâng những vật nặng lên cao người ta có thể buộc cố định một đầu dây lên cao, luồn dây qua rãnh của ròng rọc, móc vật vào ròng rọc. Muốn kéo vật lên, thì phải kéo đầu dây kia lên làm bánh xe vừa quay, vừa chuyển động lên cùng vật. Ròng rọc được sử dụng theo cách này được gọi là ròng rọc động (Hình 16.2).
2. Tác dụng của ròng rọc
- Đối với ròng rọc cố định : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn không nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Đối với ròng rọc động : Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ hơn trọng lượng của vật (dùng một ròng rọc động để đưa một vật lên cao ta được lợi hai lần về lực (lực kéo vật lên F =1/2 trọng lượng p của vật)), có hướng không đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
Lưu ý: Hệ thống thiết bị gồm cả ròng rọc cố định và ròng rọc động mắc kết hợp với nhau được gọi là palăng. Dùng palăng vừa có thể đổi hướng của lực kéo cho thuận tiện, vừa có thể được lợi vể lực. Một palăng có n ròng rọc
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-rong-roc-c57a22981.html#ixzz5gjdkW8DO
VD: Dùng ròng rọc động để kéo những vật nặng.
Trả lời:
Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
VD: ròng rọc kéo cờ, ròng rọc đưa hồ, gạch lên cao
dùng ròng rọc cố định đưa vật lên cao có lợi gì ?dùng ròng rọc động đưa vật nặng lên cao có lợi gì?Tìm 2 ví dụ về sử dụng ròng rọc trong đời sống và trong kĩ thuật
– Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (không cho ta lợi về lực và cũng không cho ta lợi về đường đi)
– Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (lợi về lực nhưng lại thiệt về đường đi).
Ví dụ: Múc nước dưới giếng lên,kéo cờ lên treo ở cột cờ, kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng.
Trong xây dựng để nâng vật nặng lên cao người ta thường dùng một ròng rọc cố định hoặc một hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động (gọi là palăng), như hình 14.4. Phát biểu nào dưới đây không đúng về tác dụng của ròng rọc?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm giảm lực nâng vật đi một nửa.
B. Ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật.
C. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và một ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 2 lần.
D. Hệ thống palăng gồm 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động có tác dụng làm giảm lực nâng vật 4 lần
Chọn A
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp chứ không có tác dụng làm giảm lực nâng.
Nêu 2 ví dụ và giải thích úng dụng cụ thể của 2 loại ròng rọc động và cố định
Help me!
* Tác dụng :
+ Ròng rọc cố định : Giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
+ Ròng rọc động : Giúp làm giảm lực kéo so với trọng lượng của vật
* Ví dụ :
+ Ròng rọc cố định sử dụng ở đỉnh cột cờ
- Dễ dàng kéo cờ lên với nhiều phương hướng
+ Ròng rọc động sử dụng ở các công trình nhỏ
- Người ta thường kéo các vật liệu với một lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật
(Nguồn: Học24)
Chúc bạn học tốt!