Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:27

Tham khảo

- Đặc điểm chung: thổ nhưỡng của Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm 3 nhóm đất chính: đất feralit; đất phù sa và đất mùn núi cao

- Phân bố:

Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi

+ Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung

+ Đất mùn núi cao: phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.

Lê Thị Hoa
Xem chi tiết
Lại Thị Ánh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 20:26

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Khánh Linh
28 tháng 12 2021 lúc 7:34

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hiền Anh
28 tháng 12 2021 lúc 10:38
Khách vãng lai đã xóa
Le Trinh
Xem chi tiết
Shino
8 tháng 5 2018 lúc 15:31

Lớp vật chất mỏng bao phủ trên bề mặt các lục địa gọi là đất (hay thổ dưỡng)

Đất có 2 thành phần chính:

- Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng của đất  gồm khác hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước khác nhau.

- Thành phần hữu cỡ: chiếm tỉ lệ nhỏ, có màu xám thẫm hoặc đen (là thức ăn dồi dào của thực vật)

Ngoài ra, trong đất còn có nước và không khí (tồn tại trong các khe hổng của các hạt khoáng)

yennhi tran
8 tháng 5 2018 lúc 15:32

đất là bề mặt tơi xốp của trái đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm

đất trồng gồm có 3 phần : phần khí ,lỏng và rắn

phần rắn gồm có 2 phần hữu cơ và vô cơ

Lê Phạm Phương Uyên
8 tháng 5 2018 lúc 15:34

- Đất là lớp vật chất mỏng ,vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo , được đặc trưng bởi độ phì

- Các thành phần của đất :

 thành phần khoáng 

thành phần hữu cơ ;

nước và không khí

Tran Lam Nhu
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
23 tháng 4 2017 lúc 10:34

Có bao giờ chúng ta liên tưởng đến hệ sinh thái rừng và suy nghĩ rằng “tại sao ở rừng không cần bón phân mà cây cối ở đó vẫn sum suê và um tùm hay không”! Bởi vì ở đó mật độ vi sinh vật rất đa dạng cùng hàm lượng mùn (hữu cơ) cực kỳ lớn.

Mật độ vi sinh vật hữu ích sẽ được duy trì nhờ hàm lượng mùn (hữu cơ) có trong đất rừng tự nhiên và những hợp chất dinh dưỡng hữu cơ ở rễ cây tiết ra. Xin lưu ý rằng thực vật nói chung chỉ hấp thụ qua rễ đa phần là khoáng và một lượng rất nhỏ hợp chất hữu cơ (có trọng lượng phân tử thấp) nếu chúng đã được khoáng hóa. Vậy có nghĩa là: mùn như nguồn thức ăn cho hệ vi sinh vật sinh sôi nảy nở. Nhờ đó hệ vi sinh vật này sẽ tạo ra các khoáng có ở trong đất, đá, bã thực vật là nguồn dinh dưỡng cho cây rừng; cùng các hợp chất sinh học có lợi cho cây rừng. Như thế vi sinh vật là đối tượng trung gian cực kì quan trọng trong việc hỗ trợ cây rừng trong quá trình sinh trưởng và phát triển; cũng như giúp cây rừng chống đỡ các ảnh hưởng từ môi trường hay nguồn bệnh (Hình 1).

Do cuộc “cách mạng hóa học” vào những năm của thế kỷ trước mà con người đã lạm dụng những sản phẩm từ hóa học quá mức trong canh tác nông nghiệp. Dẫn tới việc đã tiêu diệt luôn hệ vi sinh vật hữu ích, cộng thêm hành động giảm lượng phân hữu cơ. Đó là một hệ lụy mà ngày nay chúng ta phải thay đổi triệt để phương thức canh tác cũ.
[​IMG]

Chúng ta có thể tự tạo ra phân hữu cơ cho vườn cây của mình bằng cách ủ compost các loại phân gia súc và các phụ phẩm nông nghiệp với nhau để có được hàm lượng hữu cơ cho đất. Từ nguồn “thức ăn” hấp dẫn này, đất canh tác sẽ tự thu hút được hệ vi sinh vật có lợi hoặc bà con có thể bổ sung thêm từ các sản phẩm thương mại có trên thị trường. Sự đa dạng hệ vi sinh vật hữu ích cùng lượng hữu cơ nhiều tự đất sẽ điều chỉnh pH lân cận trung tính – không cần bón thêm vôi; thoáng khí giúp các quá trình sinh học xảy ra ở vùng rễ tốt hơn – không cần vun xới; chính nhờ thoáng khí và pH trung tính sẽ giúp giảm mật độ sinh vật có hại nhưng tăng các sinh vật có lợi như trùn đất, giáp xác đất….

Nguyễn Ngọc Khả Nguyên
Xem chi tiết
TGa
7 tháng 11 2018 lúc 14:35

đất kiềm nên trồng cây:

Cây chè Họ cây cam, quýt, bưởi Bắp cải Cà rốt Cải bó xôi Cần tây Củ cải đường Củ riềng Khoai mỡ Măng tây Ngò tây Súp lơ Xà lách Hành Cỏ chân vịt Đậu sừng Hoa tulip Hoa chuông

đất chua:

Cây Nấm Cây chè Họ cây cam, quýt, bưởi Bắp cải Cà rốt Cải bó xôi Cần tây Củ cải đường Củ riềng Khoai mỡ Măng tây Ngò tây Súp lơ Xà lách Hành Cỏ chân vịt Đậu sừng Hoa tulip Hoa chuông Thanh long

đất trung tính trồng cây gì chả được

Diệu Huyền
23 tháng 9 2019 lúc 8:55

Dưới đây là danh sách một số loại cây trồng phù hợp với loại đất tính kiềm có độ pH cao từ 7>8:

Cây chè Họ cây cam, quýt, bưởi Bắp cải Cà rốt Cải bó xôi Cần tây Củ cải đường Củ riềng Khoai mỡ Măng tây Ngò tây Súp lơ Xà lách Hành Cỏ chân vịt Đậu sừng Hoa tulip Hoa chuông
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
30 tháng 3 2017 lúc 10:59

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:

- Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.

- Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.

- Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.

Dương Minh Tài
30 tháng 3 2017 lúc 10:59

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:

- Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.

- Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.

- Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.



Kuroko Tetsuya
30 tháng 3 2017 lúc 11:24

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:

- Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.

- Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.

- Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.

nguyen thao vy
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Tú
12 tháng 7 2016 lúc 22:38

Đất có thể chia ra thành hai lớp tổng quát hay tầng: tầng đất bề mặt, là lớp trên cùng nhất, ở đó phần lớn các loại rễ cây, vi sinh vật và các loại hình sự sống động vật khác cư trú và tầng đất cái, tầng này nằm sâu hơn và thông thường dày đặc và chặt hơn cũng như ít các chất hữu cơ hơn.

Nước, không khí cũng là thành phần của phần lớn các loại đất. Không khí, nằm trong các khoảng không gian giữa các hạt đất, và nước, nằm trong các khoảng không gian cũng như bề mặt các hạt đất, chiếm khoảng một nửa thể tích của đất. Cả hai đều đóng vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng của thực vật và các loại hình sự sống khác trong thiết diện đứng của đất trong một hệ sinh thái cụ thể.

Đặng Xuân Huy
16 tháng 7 2016 lúc 15:27
Thành phần của đất

Các loại đất dao động trong một khoảng rộng về thành phần và cấu trúc theo từng khu vực. Các loại đất được hình thành thông quá quá trình phong hóa của các loại đá và sự phân hủy của các chất hữu cơ. Phong hóa là tác động của gió, mưa, băng, ánh nắng và các tiến trình sinh học trên các loại đá theo thời gian, các tác động này làm đá vỡ vụn ra thành các hạt nhỏ. Các thành phần khoáng chất và các chất hữu cơ xác định cấu trúc và các thuộc tính khác của các loại đất.

Đất có thể chia ra thành hai lớp tổng quát hay tầng: tầng đất bề mặt, là lớp trên cùng nhất, ở đó phần lớn các loại rễ cây, vi sinh vật và các loại hình sự sống động vật khác cư trú và tầng đất cái, tầng này nằm sâu hơn và thông thường dày đặc và chặt hơn cũng như ít các chất hữu cơ hơn.

Nước, không khí cũng là thành phần của phần lớn các loại đất. Không khí, nằm trong các khoảng không gian giữa các hạt đất, và nước, nằm trong các khoảng không gian cũng như bề mặt các hạt đất, chiếm khoảng một nửa thể tích của đất. Cả hai đều đóng vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng của thực vật và các loại hình sự sống khác trong thiết diện đứng của đất trong một hệ sinh thái cụ thể.

Căn cứ vào tỉ lệ các loại hạt (thành phần đá và khoáng chất) trong đất người ta chia đất ra làm 3 loại chính[cần dẫn nguồn]: đất cát, đất thịt và đất sét. Chúng có các tỉ lệ các hạt cát, limon và sét như sau:

Đất cát: 85% cát, 10% limon và 5% sét.Đất thịt:45% cát, 40% limon và 15% sét.Đất sét:25% cát, 30% limon và 45% sét.Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian.Ví dụ: Đất cát pha, đất thịt nhẹ...

Các loại đất nguyên thủy bị chôn vùi dưới các hiệu ứng của các sinh vật được gọi là đất cổ.

Các loại đất tiến hóa tự nhiên theo thời gian bởi các hoạt động của thực vật, động vật và phong hóa. Đất cũng chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động sống của con người. Con người có thể cải tạo đất để làm cho nó thích hợp hơn đối với sự sinh trưởng của thực vật thông qua việc bổ sung các chất hữu cơ và phân bón tự nhiên hay tổng hợp, cũng như cải tạo tưới tiêu hay khả năng giữ nước của đất. Tuy nhiên, các hoạt động của con người cũng có thể làm thoái hóa đất bởi sự làm cạn kiệt các chất dinh dưỡng, ô nhiễm cũng như làm tăng sự xói mòn đất.

Tiểu Thư Kiêu Kì
19 tháng 7 2016 lúc 14:37

"Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngoài cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, không khí, sinh vật". 

Các thành phần chính của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt v.v... 
Đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng, xem xét một phẫu diện đất có thể thấy sự phân tầng cấu trúc từ trên xuống dưới như sau: 

Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân huỷ ở mức độ khác nhau. 
Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng của đất. 
Tầng rửa trôi do một phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới. 
Tầng tích tụ chứa các chất hoà tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên. 
Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá. 
Tầng đá gốc chưa bị phong hoá hoặc biến đổi. 

Mỗi một loại đất phát sinh trên mỗi loại đá, trong điều kiện thời tiết và khí hậu tương tự nhau đều có cùng một kiểu cấu trúc phẫu diện và độ dày. 

Thành phần khoáng của đất bao gồm ba loại chính là khoáng vô cơ, khoáng hữu cơ và chất hữu cơ. Khoáng vô cơ là các mảnh khoáng vật hoặc đá vỡ vụn đã và đang bị phân huỷ thành các khoáng vật thứ sinh. Chất hữu cơ là xác chết của động thực vật đã và đang bị phân huỷ bởi quần thể vi sinh vật trong đất. Khoáng hữu cơ chủ yếu là muối humat do chất hữu cơ sau khi phân huỷ tạo thành. Ngoài các loại trên, nước, không khí, các sinh vật và keo sét tác động tương hỗ với nhau tạo thành một hệ thống tương tác các vòng tuần hoàn của các nguyên tố dinh dưỡng nitơ, phôtpho, v.v... 

Các nguyên tố hoá học trong đất tồn tại dưới dạng hợp chất vô cơ, hữu cơ có hàm lượng biến động và phụ thuộc vào quá trình hình thành đất. Thành phần hoá học của đất và đá mẹ ở giai đoạn đầu của quá trình hình thành đất có quan hệ chặt chẽ với nhau. Về sau, thành phần hoá học của đất phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của đất, các quá trình hoá, lý, sinh học trong đất và tác động của con người. 

Sự hình thành đất là một quá trình lâu dài và phức tạp, có thể chia các quá trình hình thành đất thành ba nhóm: Quá trình phong hoá, quá trình tích luỹ và biến đổi chất hữu cơ trong đất, quá trình di chuyển khoáng chất và vật liệu hữu cơ trong đất. Tham gia vào sự hình thành đất có các yếu tố: Đá gốc, sinh vật, chế độ khí hậu, địa hình, thời gian. Các yếu tố trên tương tác phức tạp với nhau tạo nên sự đa dạng của các loại đất trên bề mặt thạch quyển. Bên cạnh quá trình hình thành đất, địa hình bề mặt trái đất còn chịu sự tác động phức tạp của nhiều hiện tượng tự nhiên khác như động đất, núi lửa, nâng cao và sụt lún bề mặt, tác động của nước mưa, dòng chảy, sóng biển, gió, băng hà và hoạt động của con người. 


Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào? 

Theo hàm lượng và nhu cầu dinh dưỡng đối với cây trồng, các nguyên tố hoá học của đất được chia thành ba nhóm:
Nguyên tố đa lượng: O, Si, Al, Fe, Ca, Mg, K, P, S, N, C, H. 
Nguyên tố vi lượng: Mn, Zn, Cu, B, Mo, Co.v.v... 
Nguyên tố phóng xạ: U, Th, Ra v.v... 
Hàm lượng các nguyên tố trên dao động trong phạm vi rộng, phụ thuộc vào loại đất và các quá trình sử dụng đất. 

Sinh vật trong đất được chia làm ba nhóm chủ yếu: thực vật, vi sinh vật và động vật đất. 
Thực vật chủ yếu là các loại thực vật bậc cao có khả năng quang hợp để tổng hợp ra các chất hữu cơ nhóm C6H12O6. 
Vi sinh vật gồm vi khuẩn, nấm, tảo chiếm khoảng 0,2 - 0,3 % lượng chất hữu cơ của đất. 
Vi khuẩn trong đất có nhiều nhóm như nhóm phân huỷ hyđrat cacbon, nhóm chuyển hoá nitơ, nhóm vi khuẩn lưu huỳnh, sắt, mangan, phôtpho v.v... 
Vi sinh vật đất có nhiệm vụ phân giải xác động, thực vật, tích luỹ chất dinh dưỡng từ môi trường xung quanh. Động vật đất gồm giun đất, tiểu túc, nhuyễn thể và động vật có xương tham gia tích cực vào quá trình phân huỷ xác động thực vật, đào xới đất, tạo điều kiện cho không khí, nước và vi sinh vật thực hiện quá trình phân huỷ chất hữu cơ, giúp cho thực vật bậc cao dễ dàng lấy được chất dinh dưỡng từ đất. 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 8 2019 lúc 12:29

Đất (hay thổ nhưỡng) có hai thành phần chính: chất khoáng và chất hữu cơ

nguyễn ngọc nguyệt minh
Xem chi tiết
ℌâȵȵ Cudon :<<
11 tháng 5 2021 lúc 8:35

a. Ảnh hưởng của khí hậu đến sự phân bố của thực vật là :

- Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố của thực vật rõ rệt. 

- Thực vật :

+ Tùy theo đặc điểm khí hậu mà mỗi nơi có các loại thực vật đặc trưng.

+ Khí hậu quyết định sự phong phú hay nghèo nàn của thực vật.

           * Vùng xích đạo nóng quanh năm, thuận lợi với sự sinh sống của nhiều loài thực vật, nên các loại thực vật mọc chen chúc thành nhiều tầng.

           * Miền cực có khí hậu giá lạnh gần quanh năm nên thực vật sinh sống rất khó khăn, chỉ một số rất ít thực vật là tồn tại được ở đây ( như rêu, địa y,... )

b. Các nhân tố hình thành đất là :

+ Đá mẹ 

+ Khí hậu

+ Sinh vật

+ Địa hình

+ Thời gian

+ Con người

Học Tốt !

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc nguyệt minh
11 tháng 5 2021 lúc 15:29

thank ạ 

Khách vãng lai đã xóa