Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
22 tháng 4 2017 lúc 3:22

Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thường của cơ thể sinh vật do tác động của các yếu tố gây bệnh khác nhau gây ra. Ví dụ: bệnh dịch tả lợn, bệnh toi gà…

Cách phòng trị bệnh cho vật nuôi:

- Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi

- Tiêm phòng đầy đủ các loại văcxin

- Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng

- Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh, dịch bệnh ở vật nuôi.

- Cách li vật nuôi bệnh với vật nuôi khỏe.

Bình luận (0)
Linh Popopurin
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
17 tháng 3 2022 lúc 21:51

bệnh sốt rét thường ỏ trâu bò lợn gà

bệnh ghẻ

k mk nha

Bình luận (0)
Milly BLINK ARMY 97
17 tháng 3 2022 lúc 21:53

Tham khảo:

* Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng sinh lí trong cơ thể do tác động của các yếu tố gây bệnh, làm giảm khả năng thích nghi của cơ thể với ngoại cảnh, làm giảm sút khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi.

* Có 2 nguyên nhân gây bệnh:

- Nguyên nhân bên trong là những yếu tố di truyền.

- Nguyên nhân bên ngoài liên quan đến:

+ Môi trường sống

+ Hóa học

+ Cơ học

+ Sinh học

+ Lý học

+ Bệnh di truyền

- Bị tai nạn chấn thương dẫn đến sai khớp chân sau.

- Giá rét có thể làm chết cả gia súc lớn

- Thức ăn có độc tố cũng có thể làm vật nuôi chết.

Bình luận (0)
nhân
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
25 tháng 8 2023 lúc 12:47

Vai trò của phòng, trị bệnh cho vật nuôi là một trong những hoạt động quan trọng trong chăn nuôi:

- Sẽ đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững;

- Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái.

Bình luận (0)
Trương Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
27 tháng 5 2022 lúc 9:05

Tham khảo:

1. giống vật nuôi là gì? vai trò của giống

- Giống vật nuôi là : sản phẩm do con người tạo ra , mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau , có năng suất và sản lượng như nhau , có tính di truyền ổn định , có số lượng cá thể nhất định

- Vai trò :

+ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi : trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau

+ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi : Giống vật nuôi mà không được chọn lọc và chăm sóc thì sẽ cho chất lượng sản phẩm không đúng như ban đầu đã đề xuất

- Điều kiện để được công nhận là 1 giống vật nuôi là :

+ Có chung nguồn gốc

+ Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau

+ Có tính di truyền ổn định

+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định

+ Có địa bàn phân bố rộng rãi

2. Chọn phối là gì? phương pháp chọn phối

 *Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối. Chọn phối để các đặc tính tốt của bố mẹ được di truyền cho con cái, nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi. 
*Chọn phối cùng giống
Ghép lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ
Ghép gà trống Lơgo với  gà mái Lơgo.
*Chọn phối khác giống
Ghép lợn đực Đại bạch với lợn cái Móng Cái
Ghép gà trống Rốt với gà mái Ri.

3. thức ăn vật nuôi là gì? cách sản xuất thức ăn cho vật nuôi

Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm. Đồng thời đảm bảo cho vật nuôi khoẻ mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài.

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:52

Công nghệ sinh học đã được ứng dụng một cách rộng rãi trong phòng, trị bệnh vật nuôi.

Ý nghĩa của việc ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh cho vật nuôi là tăng năng suất, tạo ra giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

Bình luận (0)
ACE_max
Xem chi tiết
You are my sunshine
22 tháng 4 2022 lúc 8:58

Tham khảo;

Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt  đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 4 2022 lúc 8:58

Tham khảo:

Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt  đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
22 tháng 4 2022 lúc 8:58

Tham khảo

Tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững và cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2022 lúc 5:58

*Nguyên nhân sinh ra bệnh: Có 2 nguyên nhân sinh ra bệnh: 

-Yếu tố bên trong: (di truyền) 

-Yếu tố bên ngoài :

+Cơ học ( chấn thương) 

+Lí học (nhiệt độ cao...) 

+Hóa học (ngộ độc) 

+Sinh học (bệnh truyền nhiễm, bệnh không truyền nhiễm) 

 

                  Bệnh truyền nhiễm 

   Bệnh không truyền nhiễm 

Nguyên nhân 

Do các vi sinh vật (như vi rút, vi khuẩn, ...) gây ra 

Do vật kí sinh như giun, sán, ve, ... gây ra 

Mức độ lây lan 

Lây lan nhanh thành dịch 

Không lây lan nhanh thành dịch 

Hậu quả 

Làm tổn thất nghiêm trọng cho nghành chăn nuôi 

Không làm chết nhiều vật nuôi 

Ví dụ 

Bệnh tả lợn, bệnh toi gà 

Ve chó 

chúc bạn học tốt nha.

 

Bình luận (2)
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
animepham
10 tháng 5 2022 lúc 18:01

tham khảo****1**** Những con bị bệnh thường đứng im (nằm im), không ăn, mệt mỏi, nhắm mắt, đầu thường gục xuống

Bình luận (5)
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
13 tháng 5 2022 lúc 8:30

 

Những điều cần chú ý khi sử dụng vacxin?

+ Phải tuân theo chỉ dẫn trên nhãn thuốc.

+ Vắc xin đã pha phải dùng ngay.

+ Sau khi dùng vắc – xin còn thừa phải xử lí theo đúng quy định.

+ Sau khi được tiêm vắc-xin từ 2 đến 3 tuần, vật nuôi sẽ tạo được miễn dịch.
+ Sau khi tiêm vắc-xin phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 2 đến 3 giờ tiếp theo. Nếu thấy vật nuôi có dị ứng ( phản ứng thuốc) phải dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y để giải quyết kịp thời. 

Bình luận (0)
Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết