Chính sách của thực dân Pháp thay đổi thế nào trong chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam . Tại sao có sự thay đổi đó
Nêu những thay đồi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vì sao có sự thay đổi đó?
Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Việt Nam trở thành đối tượng để thực dân Pháp vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh. Chúng ráo riết bắt lính thợ đẩy ra chiến trường, phá cây lương thực, trồng cây công nghiệp và đẩy mạnh khai thác mỏ lấy kim loại phục vụ chiến tranh, lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút về tài chính, tất cả đều nhằm mục đích cung cấp cho chiến tranh.
Nội dung nào sau đây không phải sự thay đổi chính sách thống trị của thực dân Pháp trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A. Tăng cường bắt nông dân đi lính
B. Chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh
C. Tăng cường khai thác kim loại quý hiếm phục vụ sản xuất
D. Mở rộng các ngành công nghiệp nặng
Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, thực dân Pháp tăng cường đầy mạnh việc vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương phục vụ cho chiến tranh:
- Chuyển từ chỗ chuyên canh cây lúa chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh như thầu dầu, đậu, lạc, đặc biệt là cao su
- Hàng tấn kim loại quý hiếm ở Việt Nam bị thực dân Pháp phục vụ cho chiến tranh
- Thực hiện chính sách nới lỏng, mở rộng các ngành công nghiệp nhẹ phục vụ cho nhu cầu của người Pháp ở Đông Dương
- Hàng vạn người bị bắt sang Pháp làm lính thợ, lính đánh thuê
=> Loại trừ đáp án D: Pháp luôn hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam nhằm làm cho kinh tế Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào chính quốc.
Đáp án cần chọn là: D
Khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thay đổi chính sách cai trị ở Đông Dương như thế nào?
A. Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào chiến tranh.
B. Thực hiện chính sách phát xít hoá bộ máy cai trị.
C. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy.
D. Thực hiện chính sách Đông Dương hoá chiến tranh.
Khi Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp đã thay đổi chính sách cai trị ở Đông Dương như thế nào?
A. Ra sức vơ vét sức người, sức của để dốc vào chiến tranh.
B. Thực hiện chính sách phát xít hoá bộ máy cai trị.
C. Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy.
D. Thực hiện chính sách Đông Dương hoá chiến tranh.
Đâu không phải sự biến đổi trong chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Đông Dương khi nước Pháp tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?
A. Củng cố hệ thống quan lại, tay sai ở Đông Dương
B. Thiết lập một nền cai trị cứng rắn
C. Mở rộng thương thuyết với chính phủ Trung Hoa
D. Trao lại quyền thống trị cho chính phủ Nam triều
Việc Pháp tham gia cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) là điều bất lợi cho nước Pháp vì không thể sát sao trong vấn đề thuộc địa và nguy cơ phong trào cách mạng bùng nổ rất cao. Do đó, ngay khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Pháp đã thiết lập một nền cai trị cứng rắn ở Đông Dương, nới rộng quyền hạn cho chính phủ Nam triều để củng cố chỗ dựa xã hội. Tuy nhiên toàn bộ quyền hành vẫn tập trung trong tay người Pháp. Về đối ngoại, Pháp mở các cuộc thương thuyết với chính phủ Trung Hoa để phối hợp đàn áp các tổ chức cách mạng Việt Nam hoạt động trên đất Trung Quốc
Đáp án cần chọn là: D
Nội dung nào dưới đây không phải chính sách mà thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Thu hàng trăm tấn lương thực và nông sản.
B. Thu hàng vạn tấn kim loại để chế tạo vũ khí.
C. Siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.
D. Thu từ nhân dân 184 triệu phrăng tiền công trái và 14 triệu phrăng tiền quyên góp.
Đáp án C
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.
Nội dung nào dưới đây không phải chính sách mà thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất
A. Thu hàng trăm tấn lương thực và nông sản
B. Thu hàng vạn tấn kim loại để chế tạo vũ khí
C. Siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp
D. Thu từ nhân dân 184 triệu phrăng tiền công trái và 14 triệu phrăng tiền quyên góp
Đáp án C
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp
Nội dung nào dưới đây không phải chính sách mà thực dân Pháp áp dụng ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Thu hàng trăm tấn lương thực và nông sản.
B. Thu hàng vạn tấn kim loại để chế tạo vũ khí.
C. Siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.
D. Thu từ nhân dân 184 triệu phrăng tiền công trái và 14 triệu phrăng tiền quyên góp.
Chọn đáp án C
Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhân dân Việt Nam phải đóng nhiều thứ thuế, mua công trái... Trong 4 năm chiến tranh, chính quyền thuộc địa đã thu được trên 184 triệu phrăng tiền công trái và gần 14 triệu phrăng tiền quyên góp; ngoài ra, hàng trăm tấn lương thực và nông lâm sản các loại, hàng vạn tấn kim loại cần thiết cho chế tạo vũ khí được đưa sang Pháp. Tuy nhiên, để giải quyết khó khăn trong việc nhập khẩu hàng hóa vào Đông Dương, Pháp đã nới lỏng độc quyền, cho tư bản Việt Nam được kinh doanh tự do. Như vậy, đáp án là siết chặt độc quyền các ngành công nghiệp.
Nêu chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam:
- Vốn đầu tư chủ yếu là vào nông nghiệp (trong đó nhiều nhất là đồn điền cao su).
- Mở mang một số ngành công nghiệp: dệt, muối...Coi trọng việc khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than.
- Thương nghiệp: giao lưu buôn bán nội địa phát triển mạnh.
- Giao thông vận tải được phát triển, chủ yếu phục vụ mục tiêu của chúng.
- Ngân hàng Đông Dương nắm toàn bộ quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.
- Pháp cho tăng các loại thuế
Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.